Học trực tuyến

Tính chất cơ bản của phân thức

  •   Xem: 547
  •   Tải về: 3
  •   Thảo luận: 1
Trường: THCS Lạc An
Tổ: Toán – Tin                     
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Nhật Linh

Bài dạy: §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA  PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
- Hiểu quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức và nắm vững quy tắc này
2. Kỹ năng :
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để giải thích hai phân thức bằng nhau hoặc viết một phân thức bằng phân thức đã cho.
- Vận dụng thành thạo quy tắc đổi dấu.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Chủ động và tích cực trong học tập.
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bài soạn, SGK
- Học sinh:  Ôn lại tính chất cơ bản của phân số, xem trước bài.
C/ Tổ chức các hoạt động học tập:
I. Hoạt động 1: Khởi động (ôn kiến thức cũ)
HS chọn đáp án đúng ở câu 1) và câu 2):
  1. Hai phân thức  và  bằng nhau khi:
  1. AB = CD                          B. AD = BC                           C. AC = BD
  1. Phân thức  2x(x - 1)x2 - 1 bằng phân thức nào sau đây?
  1.                                B.                                 C.
  1. Em hãy chọn các cụm từ thích hợp kéo thả vào chỗ trống để được tính chất cơ bản của phân số.
  1. Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một ………. thì ta được một phân số mới …….. với phân số đã cho.
  2. Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số với cùng một ………. thì ta được một phân số mới ……..  phân số đã cho.
bằng , bằng  , số tùy ý, số khác không , ước chung của chúng , bội chung của chúng, lớn hơn , nhỏ hơn
II. Hoạt động 2: đặt vấn đề giới thiệu bài mới:
Đặt vấn đề: Ta đã biết đối với phân số thì:  và còn đối với phân số thì sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay:
§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA  PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
III. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân thứ:
 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG  CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI
- Cho học sinh làm bài ?2, ?3
?2. Cho phân thức . Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức này với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
?3. Cho phân thức . Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
-Y/c hs rút ra kết luận?
-Kết luận đó cũng là nội dung của tính chất cơ bản của phân thức.
-Từ đó giáo viên khẳng định lại t/c phân thức
-Giáo viên chiếu nội dung tính chất.
- Cho HS so sánh tính chất cơ bản của phân thức và phân số.
- Cho HS làm câu hỏi ghép cột để củng cố tính chất.
Chiếu nội dung bài tập.



- GV nhận xét, sửa chữa các sai sót (nếu có)


 
- Làm ?2, ?3 theo yêu cầu của GV
?2.
So sánh: =
?3.
So sánh: x2y2=3x2y6xy3


- Rút ra kết luận

-Hình thành tính chất cơ bản của phân thức.
 

Học sinh ghi bài vào tập

- HS so sánh và trả lời: Tính chất cơ bản của phân thức và phân số tương tự nhau.
- HS làm câu hỏi ghép cột.
HS ghép và trả lời.








 
1/Tính chất cơ bản của phân thức :
  Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:   ( M là đa thức khác đa thức 0)
       Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:(N là một nhân tử chung của đa thức A và B)

Bài tập ghép cột:
   Dùng tính chất cơ bản của phân thức, em hãy ghép mỗi phân thức ở cột trái với một phân thức ở cột phải để được các cặp phân thức bằng nhau:
 
IV. Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc đổi dấu:
 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG  CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI
- Cho HS làm ?4.
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:
- Qua tính chất cơ bản của phân thức ta có thể đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức ta được một phân thức  bằng phân thức đã cho, cách làm này gọi là quy tắc đổi dấu
-Em nào có thể phát biểu quy tắc đổi dấu ?
- Cho HS làm ?5. Điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống:
- HS làm bài và trả lời kết quả
a) Vì đã chia cả tử và mẫu của phân thức ban đầu cho
  (x – 1)
b) Vì đã nhân cả tử và mẫu của phân thức đầu cho -1.








- HS phát biểu quy tắc đổi dấu
- Làm ?5.
2/ Quy tắc đổi dấu
   Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:









?5.
a/
b/

V. Củng cố bài học:
- GV dùng sơ đồ tư duy hệ thống các kiến thức của bài học.
(N là nhân tử chung của A, B)
Thông tin bài học
Tính chất cơ bản của phân thức
Thuộc chủ đề:
Học liệu số
Gửi lên:
06/08/2022
Lớp:
Lớp 8
Môn học:
Toán học
Xem:
1.675
Tải về:
3
Để tải về, bạn cần đăng nhập với tư cách thành viên của site. Nếu chưa có tài khoản, bạn có thể đăng ký bằng cách click vào đây
Thông tin tác giả
Nguyễn Nhật Linh
Họ và tên:
Nguyễn Nhật Linh
Đơn vị công tác:
Trường THCS Lạc An
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về bài giảng này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá bài giảng

  Ý kiến bạn đọc

Thiết kế bài giảng điện tử 2021
Học và làm theo Bác
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây