NỘI DUNG | HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN |
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
HĐ 1: Tìm hiểu các dòng tranh dân gian Việt Nam | - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu. - Giáo viên cho học sinh xem video. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở: + Sau khi xem đoạn video trên, hãy cho biết đoạn video nói về nội dung gì? - Giáo viên cho học sinh xem bốn bức tranh và đặt câu hỏi gợi mở: + Em hãy cho biết các tranh sau thuộc dòng tranh nào? + Cách thể hiện đường nét, màu sắc của bốn dòng tranh này đều giống nhau đúng hay sai? + Em hãy cho biết nguồn gốc ra đời của các dòng tranh dân gian Việt Nam. + Tranh dân gian được làm (in khắc gỗ) trên chất liệu gì? + Màu sắc trong dòng tranh Đông Hồ có những màu nào? + Các màu chính trong dòng tranh Hàng Trống gồm có những màu nào? + Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống. - Giáo viên cho học sinh xem video cách làm tranh Đông Hồ - Giáo viên cho học sinh xem các bước in tranh dân gian Đông Hồ - Giáo kết luận chốt lại hoạt động 1 |
- Học sinh đọc mục tiêu. - HS quan sát, lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi. - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát lắng nghe |
HĐ 2: Xem tranh “Cá chép trông trăng” tranh Hàng Trống và “Cá chép” tranh Đông Hồ | - Giáo viên yêu cầu học sinh xem hai bức tranh “Cá chép trông trăng” tranh Hàng Trống và “Cá chép” tranh Đông Hồ - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở: + Những hình ảnh nào được vẽ trong tranh? + Đường nét, màu sắc trong tranh như thế nào? + Tranh “Cá chép” vẽ những hình ảnh gì? + Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để biết được màu sắc trong tranh “Cá chép” - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc dữ liệu và quan sát tranh“Cá chép trông trăng” tranh Hàng Trống và “Cá chép” tranh Đông Hồ để phân biệt đặc điểm giống và khác nhau của hai bức tranh - Giáo viên chốt lại hoạt động 2 - Giáo viên cho học sinh xem thêm các dòng tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống, Làng Sình, Kim Hoàng |
- Học sinh quan sát tranh - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh đọc và quan sát tranh, phân biệt đặc điểm giống và khác nhau - Học sinh quan sát lắng nghe - Học sinh quan sát |
Củng cố, liên hệ giáo dục học sinh | - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở: + Em hãy nêu ba điều mà em biết được sau bài học này. - Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh Kết thúc tiết 1 |
- Học sinh trả lời - Học sinh quan sát, lắng nghe |
DUYỆT BGH | Người soạn Võ Thị Xuân Hương |
Ý kiến bạn đọc