Học trực tuyến

Tuần hoàn máu ( tiếp theo )

  •   Xem: 903
  •   Thảo luận: 0
MẠCH NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
  1. Tính tự động của tim
      a. Khái niệm
-  Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim
      b. Hệ dẫn truyền tim
- Tim co, dãn tự động theo chu kì do có hệ dẫn truyền tim (bao gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó Hiss và mạng Puoockin).
    2. Tim hoạt động theo chu kì
- Tim hoạt động theo chu kì
- Mỗi chu kì kéo dài trong 0,8s, bắt đầu từ pha co tâm nhĩ (0,1s) đến pha co tâm thất(0,3s), rồi pha dãn chung(0,4s)
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
     1. Cấu trúc hệ mạch
Bao gồm hệ thống động mạch, mao mạch và tĩnh mạch
  1. Huyết áp
- Khái niệm: Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch.
Ví dụ: Huyết áp ở người bình thường: 120/80 mmHg (120 là huyết áp tâm thu, 80 là huyết áp tâm trương).
- Đặc điểm: Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
  1. Vận tốc máu
- Khái niệm: Là tốc độ máu chảy trong một giây
- Ví dụ: Động mạch: 500mm/s, tĩnh mạch chủ: 200mm/s, mao mạch: 5mm/s
- Đặc điểm: Vận tốc máu liên quan đến tổng tiết diện của hệ mạch và biến động trong hệ mạch do sự chênh lệnh giữa hai đầu đoạn mạch.
 
Thông tin bài học
Đây là bài giảng E-leaning, tìm hiều hoạt động của tim và hệ mạch. Từ đó, mỗi chúng ta có thể có biện pháp thích hợp nhằm hạn chế những bệnh liên quan đên tim mạch.
Tuần hoàn máu ( tiếp theo )
Thuộc chủ đề:
Học liệu số
Gửi lên:
06/09/2022
Lớp:
Lớp 11
Môn học:
Sinh học
Xem:
2.981
Tải về:
Thông tin tác giả
Lò Thanh Mùi
Họ và tên:
Lò Thanh Mùi
Đơn vị công tác:
Trường THCS và THPT Quài Tở
Địa chỉ:
trường THCS và THPT Quài Tở, xã Quài Tở, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điển Biên
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về bài giảng này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá bài giảng

  Ý kiến bạn đọc

Thiết kế bài giảng điện tử 2021
Học và làm theo Bác
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây