Học trực tuyến

Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100

  •   Xem: 1432
  •   Thảo luận: 4
BẢN THUYẾT MINH
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Giáo viên:  Đinh Thị Bích Hằng - Nguyễn Thị Hồng Thắm  
Đơn vị: Trường Tiểu học Ngọc Hồi
Tên bài giảng: Môn Toán 2 - Bài “ Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
B. PHẦN THUYẾT TRÌNH
I. Lý do chọn phần mềm Ispring Suite 10
Trong xu thế hiện nay hội nhập và quốc tế hóa giáo dục hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong ngành giáo dục rất là cần thiết. Điều này không chỉ giúp các giáo viên xây dựng được những bài giảng sáng tạo và gắn liền với trực quan sinh động của các em học sinh; Đồng thời, các em học sinh qua đó cũng tiếp thu được những kiến thức mới, những khoa học mới và dần trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Ngoài hình thức giáo dục trực tiếp trên lớp học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp... thì học trực tuyến đang là một hình thức mới và được nhiều người hưởng ứng và áp dụng bởi tính chủ động về mặt thời gian và phong phú hình thức học tập, học sinh tự học, tự nghiên cứu và nắm được nội dung kiến thức của bài tốt.
Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc học tập của các em học sinh trong giai đoạn này. Bộ GD&ĐT đã khuyến khích mọi giáo viên ở các cấp học mở rộng hình thức dạy – học cho học sinh bằng khả năng đào tạo áp dụng cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đặc biệt là áp dụng những tính năng vượt trội của một số phần mềm vào việc thiết kế bài giảng điện tử E - Learning.
Với thời buổi công nghệ thông tin bùng nổ thì hiện nay có rất nhiều các phần mềm được ứng dụng, sử dụng để thiết kế bài giảng điện tử như Violet, Lecture maker, Adobe captivate, Adobe presenter, Ispring,.. Mỗi phần mềm đều có  những ưu điểm và thế mạnh vượt trội của nó, quan trọng là đáp ứng chuẩn quốc tế về E-Learning là SCORM, AICC…vv.
Qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm giáo án áp dụng trong giảng dạy, tôi nhận thấy phần mềm ispring Suite 10 có ưu điểm tốt và dễ sử dụng nên tôi quyết định chọn phần mềm ispring Suite 10 để thiết kế bài giảng của mình. Với tính năng ưu việt của phầm mềm ispring Suite 10, tôi có thể dễ dàng chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có câu hỏi tương tác (quizze), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation), chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lời giảng trực tuyến …Bài giảng điện tử E-Learning được đưa trực tiếp vào hệ thống Moodle (mã nguồn mở) quản lý tài nguyên và quản lý học tập. Phần mềm này như là một add-in tích hợp với MS PowerPoint, một ứng dụng được hầu hết các giáo viên nắm bắt và sử dụng trong các tiết dạy có ứng dụng CNTT.
Thông qua bài giảng E-learning, học sinh có thể tự học, tự suy nghĩ và có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh giáo viên giảng bài, ... giúp cho việc học của các em học sinh chủ động hơn và ghi nhớ bài học hơn.

II. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử:
  • Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vân dụng kiến thức để giải các bài tập. 
  • Đề cao tính tự học nhờ bài giảng điện tử đáp ứng tính cá thể trong học tập.
  • Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc.
1. Trình bày giáo án:
a. Màu sắc không loè loẹt, dễ nhìn
b. Chữ đủ to, rõ.
c. Mỗi slide đều có nội dung chủ đề.
2. Kĩ năng Multimedia:
a. Có âm thanh
c. Có hình ảnh, video clip minh họa nội dung kiến thức bài học.
d. Đóng gói Chuẩn SCORM, AICC được xuất bản dưới dạng web, công cụ dễ dùng, có thể online hay offline… (Giải quyết vấn đề mọi lúc, mọi nơi).
3. Nội dung các câu hỏi của GV:
Các câu hỏi GV đưa ra ở đây mang tính gợi mở, hướng dẫn, củng cố nội dung bài học. Các câu hỏi được xây dựng nhằm kích thích tính động não của người học, thực hiện phương châm lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động. Có những nội dung giáo viên đưa ra cho học sinh làm trong thời gian nhất định sau đó giáo viên đưa ra kết quả cho học sinh so sánh với bài làm của mình.



III. Tóm tắt bài giảng:
Slide Trình chiếu Mục tiêu, ý tưởng
Slide 1 MT: Giới thiệu chung.
YT: Chữ trên bảng có nhạc nền bài
 
Slide 2 MT: GV giới thiệu ngắn gọn về bản thân
YT: Lời dẫn của GV.
Slide 3 MT: Nêu mục tiêu tiết học.
YT: Lời dẫn của GV.
Slide 4 MT: Trình bày bố cục của bài học
YT: Cây sơ đồ.
Slide 5 MT: Dẫn vào trò chơi trong phần khởi động, tạo không khí vui tươi.
YT: Lời dẫn của GV.
Slide 6, 7
MT: Giúp học sinh nắm rõ cách chơi.
YT: Lời dẫn của GV.
Slide 8,9

MT: Tạo hứng thú học tập, kiểm tra bài cũ
YT: Hệ thống câu hỏi( điền đáp án )


Slide 10,11


 
MT: Kết thúc trò chơi.
YT: Clip lời cảm ơn của nhân vật voi.
Slide 12,13,14
MT: Dẫn dắt vào phần giới thiệu bài.
YT: Video, hệ thống câu hỏi (lựa chọn đáp án)
Slide 15 MT: Giới thiệu bài
YT: Lời dẫn của GV
Slide 16,17 MT: Quan sát các nhóm sự vật để hình thành kiến thức mới.
YT: YCHS quan sát thao tác trên bộ đồ dùng.
 
Slide 18 MT: Quan sát các nhóm sự vật để hình thành kiến thức mới.
YT: YCHS quan sát thao tác trên bộ đồ dùng.
 
Slide 19 MT: Khẳng định lại cách tính kết quả của phép cộng (có nhớ)bằng cách đếm tiếp.
YT: GV cho HS xem clip
Slide 20 MT: Chốt kiến thức ở phần hình thành kiến thức.
YT: GV đưa ra các chấm tròn.
Slide 21 MT: Dẫn HS vào phần luyện tập thực hành.
YT: Bài tập điền khuyết.
 
Slide 22 MT: HS vận dụng kiến thức để làm BT1.
YT: Bài tập điền khuyết.
 
Slide 23 MT: Chốt kiến thức của BT1.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 24
MT: Dẫn vào BT2.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 25 MT: HS vận dụng kiến thức để làm BT2.
YT: Bài tập điền khuyết.
 
Slide 26 MT: Chốt kiến thức của BT2 và dẫn sang BT3.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 27 MT: Giới thiệu BT3.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 28 MT: HS vận dụng kiến thức để làm BT3
YT: Bài tập điền khuyết.
 
Slide 29, 30 MT: Chốt kiến thức của BT3 và mở rộng kiến thức.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 31 MT: Dẫn dắt, chuyển ý sang BT4.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 32 MT: HS vận dụng kiến thức để giải bài toán có lời văn.
YT: Bài tập điền khuyết.
 
Slide 33 MT: Chốt kiến thức của BT4.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 34 MT: HS được vận dụng, trải nghiệm các kiến thức vừa học.
YT: Đưa ra phép tính mới.
Slide 35   MT: HS thực hiện được phép tính và mở rộng kiến thức.
YT: Bài tập điền khuyết và bài tập ghép nối.
 
Slide 36 MT: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 37 MT: Đánh giá  kết quả của HS qua hoạt động vận dụng, trải nghiệm.
YT: GV thuyết minh.
Slide 38 MT: Danh mục các tài liệu tham khảo.
YT: Chữ chạy trên nền nhạc




III/ KẾT LUẬN
Trên đây là toàn bộ bản thuyết tình cho bài giảng E- Learning của tôi. Trong bài giảng, tôi đã khai thác các nội dung, phương pháp dạy học như: giảng giải, phát vấn, trực quan, thực hành,…
Với cách học trực tuyến này, tôi nhận thấy tính ưu việt của bài giảng là các em học sinh có thể học được ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào. Đồng thời, các em có thể nắm được kiến thức bài học một cách chủ động, dễ dàng và thích thú với bài giảng bởi phương thức học này mang tính chất mở, thoải mái, có hình ảnh trực quan sinh động, có bài hát … cũng như các câu hỏi trắc nghiệm được đánh giá bằng nhận xét cụ thể giúp học sinh tư duy và ghi nhớ bài tốt hơn. Qua sự hướng dẫn của giáo viên các em có thể tự tìm tòi và khai thác kiến thức.
Để bài giảng của tôi được hoàn thiện hơn, tôi rất mong được sự góp ý, đánh giá của hội đồng chuyên môn để có thể xây dựng một bài giảng điện tử hay hơn, hiệu quả hơn nữa.
Xin trân trọng cảm ơn!
                                            Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2021
                                                              NGƯỜI TRÌNH BÀY



                                      Đinh Thị Bích Hằng          Nguyễn Thị Hồng Thắm

BẢN THUYẾT MINH
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Giáo viên:  Đinh Thị Bích Hằng - Nguyễn Thị Hồng Thắm  
Đơn vị: Trường Tiểu học Ngọc Hồi
Tên bài giảng: Môn Toán 2 - Bài “ Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
B. PHẦN THUYẾT TRÌNH
I. Lý do chọn phần mềm Ispring Suite 10
Trong xu thế hiện nay hội nhập và quốc tế hóa giáo dục hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong ngành giáo dục rất là cần thiết. Điều này không chỉ giúp các giáo viên xây dựng được những bài giảng sáng tạo và gắn liền với trực quan sinh động của các em học sinh; Đồng thời, các em học sinh qua đó cũng tiếp thu được những kiến thức mới, những khoa học mới và dần trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Ngoài hình thức giáo dục trực tiếp trên lớp học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp... thì học trực tuyến đang là một hình thức mới và được nhiều người hưởng ứng và áp dụng bởi tính chủ động về mặt thời gian và phong phú hình thức học tập, học sinh tự học, tự nghiên cứu và nắm được nội dung kiến thức của bài tốt.
Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc học tập của các em học sinh trong giai đoạn này. Bộ GD&ĐT đã khuyến khích mọi giáo viên ở các cấp học mở rộng hình thức dạy – học cho học sinh bằng khả năng đào tạo áp dụng cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đặc biệt là áp dụng những tính năng vượt trội của một số phần mềm vào việc thiết kế bài giảng điện tử E - Learning.
Với thời buổi công nghệ thông tin bùng nổ thì hiện nay có rất nhiều các phần mềm được ứng dụng, sử dụng để thiết kế bài giảng điện tử như Violet, Lecture maker, Adobe captivate, Adobe presenter, Ispring,.. Mỗi phần mềm đều có  những ưu điểm và thế mạnh vượt trội của nó, quan trọng là đáp ứng chuẩn quốc tế về E-Learning là SCORM, AICC…vv.
Qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm giáo án áp dụng trong giảng dạy, tôi nhận thấy phần mềm ispring Suite 10 có ưu điểm tốt và dễ sử dụng nên tôi quyết định chọn phần mềm ispring Suite 10 để thiết kế bài giảng của mình. Với tính năng ưu việt của phầm mềm ispring Suite 10, tôi có thể dễ dàng chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có câu hỏi tương tác (quizze), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation), chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lời giảng trực tuyến …Bài giảng điện tử E-Learning được đưa trực tiếp vào hệ thống Moodle (mã nguồn mở) quản lý tài nguyên và quản lý học tập. Phần mềm này như là một add-in tích hợp với MS PowerPoint, một ứng dụng được hầu hết các giáo viên nắm bắt và sử dụng trong các tiết dạy có ứng dụng CNTT.
Thông qua bài giảng E-learning, học sinh có thể tự học, tự suy nghĩ và có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh giáo viên giảng bài, ... giúp cho việc học của các em học sinh chủ động hơn và ghi nhớ bài học hơn.

II. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử:
  • Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vân dụng kiến thức để giải các bài tập. 
  • Đề cao tính tự học nhờ bài giảng điện tử đáp ứng tính cá thể trong học tập.
  • Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc.
1. Trình bày giáo án:
a. Màu sắc không loè loẹt, dễ nhìn
b. Chữ đủ to, rõ.
c. Mỗi slide đều có nội dung chủ đề.
2. Kĩ năng Multimedia:
a. Có âm thanh
c. Có hình ảnh, video clip minh họa nội dung kiến thức bài học.
d. Đóng gói Chuẩn SCORM, AICC được xuất bản dưới dạng web, công cụ dễ dùng, có thể online hay offline… (Giải quyết vấn đề mọi lúc, mọi nơi).
3. Nội dung các câu hỏi của GV:
Các câu hỏi GV đưa ra ở đây mang tính gợi mở, hướng dẫn, củng cố nội dung bài học. Các câu hỏi được xây dựng nhằm kích thích tính động não của người học, thực hiện phương châm lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động. Có những nội dung giáo viên đưa ra cho học sinh làm trong thời gian nhất định sau đó giáo viên đưa ra kết quả cho học sinh so sánh với bài làm của mình.



III. Tóm tắt bài giảng:
Slide Trình chiếu Mục tiêu, ý tưởng
Slide 1 MT: Giới thiệu chung.
YT: Chữ trên bảng có nhạc nền bài
 
Slide 2 MT: GV giới thiệu ngắn gọn về bản thân
YT: Lời dẫn của GV.
Slide 3 MT: Nêu mục tiêu tiết học.
YT: Lời dẫn của GV.
Slide 4 MT: Trình bày bố cục của bài học
YT: Cây sơ đồ.
Slide 5 MT: Dẫn vào trò chơi trong phần khởi động, tạo không khí vui tươi.
YT: Lời dẫn của GV.
Slide 6, 7
MT: Giúp học sinh nắm rõ cách chơi.
YT: Lời dẫn của GV.
Slide 8,9

MT: Tạo hứng thú học tập, kiểm tra bài cũ
YT: Hệ thống câu hỏi( điền đáp án )


Slide 10,11


 
MT: Kết thúc trò chơi.
YT: Clip lời cảm ơn của nhân vật voi.
Slide 12,13,14
MT: Dẫn dắt vào phần giới thiệu bài.
YT: Video, hệ thống câu hỏi (lựa chọn đáp án)
Slide 15 MT: Giới thiệu bài
YT: Lời dẫn của GV
Slide 16,17 MT: Quan sát các nhóm sự vật để hình thành kiến thức mới.
YT: YCHS quan sát thao tác trên bộ đồ dùng.
 
Slide 18 MT: Quan sát các nhóm sự vật để hình thành kiến thức mới.
YT: YCHS quan sát thao tác trên bộ đồ dùng.
 
Slide 19 MT: Khẳng định lại cách tính kết quả của phép cộng (có nhớ)bằng cách đếm tiếp.
YT: GV cho HS xem clip
Slide 20 MT: Chốt kiến thức ở phần hình thành kiến thức.
YT: GV đưa ra các chấm tròn.
Slide 21 MT: Dẫn HS vào phần luyện tập thực hành.
YT: Bài tập điền khuyết.
 
Slide 22 MT: HS vận dụng kiến thức để làm BT1.
YT: Bài tập điền khuyết.
 
Slide 23 MT: Chốt kiến thức của BT1.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 24
MT: Dẫn vào BT2.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 25 MT: HS vận dụng kiến thức để làm BT2.
YT: Bài tập điền khuyết.
 
Slide 26 MT: Chốt kiến thức của BT2 và dẫn sang BT3.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 27 MT: Giới thiệu BT3.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 28 MT: HS vận dụng kiến thức để làm BT3
YT: Bài tập điền khuyết.
 
Slide 29, 30 MT: Chốt kiến thức của BT3 và mở rộng kiến thức.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 31 MT: Dẫn dắt, chuyển ý sang BT4.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 32 MT: HS vận dụng kiến thức để giải bài toán có lời văn.
YT: Bài tập điền khuyết.
 
Slide 33 MT: Chốt kiến thức của BT4.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 34 MT: HS được vận dụng, trải nghiệm các kiến thức vừa học.
YT: Đưa ra phép tính mới.
Slide 35   MT: HS thực hiện được phép tính và mở rộng kiến thức.
YT: Bài tập điền khuyết và bài tập ghép nối.
 
Slide 36 MT: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài.
YT: GV thuyết minh.
 
Slide 37 MT: Đánh giá  kết quả của HS qua hoạt động vận dụng, trải nghiệm.
YT: GV thuyết minh.
Slide 38 MT: Danh mục các tài liệu tham khảo.
YT: Chữ chạy trên nền nhạc




III/ KẾT LUẬN
Trên đây là toàn bộ bản thuyết tình cho bài giảng E- Learning của tôi. Trong bài giảng, tôi đã khai thác các nội dung, phương pháp dạy học như: giảng giải, phát vấn, trực quan, thực hành,…
Với cách học trực tuyến này, tôi nhận thấy tính ưu việt của bài giảng là các em học sinh có thể học được ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào. Đồng thời, các em có thể nắm được kiến thức bài học một cách chủ động, dễ dàng và thích thú với bài giảng bởi phương thức học này mang tính chất mở, thoải mái, có hình ảnh trực quan sinh động, có bài hát … cũng như các câu hỏi trắc nghiệm được đánh giá bằng nhận xét cụ thể giúp học sinh tư duy và ghi nhớ bài tốt hơn. Qua sự hướng dẫn của giáo viên các em có thể tự tìm tòi và khai thác kiến thức.
Để bài giảng của tôi được hoàn thiện hơn, tôi rất mong được sự góp ý, đánh giá của hội đồng chuyên môn để có thể xây dựng một bài giảng điện tử hay hơn, hiệu quả hơn nữa.
Xin trân trọng cảm ơn!
                                            Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2021
                                                              NGƯỜI TRÌNH BÀY



                                      Đinh Thị Bích Hằng          Nguyễn Thị Hồng Thắm

 
Thông tin bài học
Hướng dẫn HS cách thực hiện các phép cộng số có 2 chữ số với số có 2 chữ số.
Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100
Thuộc chủ đề:
Học liệu số
Gửi lên:
06/09/2022
Lớp:
Lớp 2
Môn học:
Toán học
Xem:
1.432
Tải về:
Thông tin tác giả
Nguyễn Thị Hồng Thắm
Họ và tên:
Nguyễn Thị Hồng Thắm
Đơn vị công tác:
Trường tiểu học Ngọc Hồi
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về bài giảng này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá bài giảng

  Ý kiến bạn đọc

  • Nguyễn Hải
    Bài giảng rất sáng tạo và dễ hiểu. Cảm ơn cô giáo
      Nguyễn Hải   15/08/2022 08:19
  • Nguyễn Danh Huy
    Bài giảng rất dễ hiểu, bổ ích. Cảm ơn cô giáo giảng bài nhé
      Nguyễn Danh Huy   15/08/2022 07:38
  • Nguyễn Phương Linh
    Cô giáo giảng rất dễ hiểu. Cám ơn cô, bài giảng rất bổ ích với con mình.
      Nguyễn Phương Linh   14/08/2022 22:11
  • Đào Thị Huyền Ngọc
    Thật sáng tạo. Con mình rất thích.
      Đào Thị Huyền Ngọc   14/08/2022 21:02
Thiết kế bài giảng điện tử 2021
Học và làm theo Bác
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây