Học trực tuyến

Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

  •   Xem: 1887
  •   Thảo luận: 0
Sau chủ đề HS có khả năng:
- Biết được 5 bộ phận của văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tạo nên giá trị văn hóa cho Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (cồng chiêng, người chơi cồng chiêng, các lễ hội có sử dụng công chiêng, các bản nhạc tấu, địa điểm tổ chức các lễ hội).
- Nêu được một số hoạt động và biện pháp để bảo tồn và phát huy nền văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất sau:
Năng lực chung:
- Tự lực, tự học: Thực hiện được các hoạt động tìm hiểu và bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc (nền văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên). 
- Giao tiếp, hợp tác
Năng lực đặc thù: 
- Thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. 
Phẩm chất:
- Yêu nước: biết yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn và phát huy văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Tuyên
Thông tin bài học
Bài giảng điện tử: Hoạt động trải nghiệm tích hợp giáo dục địa phương thuộc chủ đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Thuộc chủ đề:
Học liệu số
Gửi lên:
06/09/2022
Lớp:
Lớp 4
Môn học:
Hoạt động trải nghiệm
Xem:
1.887
Tải về:
Thông tin tác giả
Trần Trường Sâm, Vũ Thị Thùy Linh, Trần Đức Anh
Họ và tên:
Trần Trường Sâm, Vũ Thị Thùy Linh, Trần Đức Anh
Đơn vị công tác:
Trường Tiểu học Kim Đồng
Địa chỉ:
số 121 Duy tân_ Huyện Lạc Dương_ Tỉnh Lâm Đồng
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về bài giảng này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá bài giảng

  Ý kiến bạn đọc

Thiết kế bài giảng điện tử 2021
Học và làm theo Bác
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây