Học trực tuyến
ĐỘ TO CỦA ÂM
1. Đối với học sinh:
- Giúp người học có thể: “Tự học ở mọi nơi, mọi lúc”
- Ưu việt trong thích ứng các hoàn cảnh học tập và tạo ra các điều kiện để người học có thể tự học ở các thời điểm khác nhau, không bị ràng buộc về không gian, thời gian cũng như mọi hoàn cảnh khác nhau.
- Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vận dụng kiến thức để giải các bài tập.
- Đề cao tính chủ động tự học nhờ bài giảng điện tử đáp ứng tính cá thể trong học tập, phát triển năng lực tự học cho học sinh.
2. Đối với giáo viên:
- Nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
- Phát triển năng lực ngôn ngữ trong dạy học
- Tìm tòi, học hỏi, sáng tạo,… để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
3. Trình bày bài giảng:
- Màu sắc: lựa chọn màu sắc phù hợp.
- Chữ: to, rõ.
- Nội dung bài giảng theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học
- Bố cục bài giảng được hệ thống rõ ràng, mạch lạc.
4. Kĩ năng Multimedia:
- Các slide đều có sử dụng Audio để giảng bài và hướng dẫn giúp người học sử dụng đa kênh trong học tập (nghe, xem, thực hành…)
- Có các video tình huống có vấn đề, video ghi hình giáo viên và các nội dung giới thiệu, chuyển tiết, củng cố…. .
- Có hình ảnh, âm thanh trong các bài tập minh họa cho các nội dung kiến thức.
- Tích hợp, lồng ghép video trong phần mềm để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
5. Nội dung câu hỏi:
Các câu hỏi giáo viên đưa ra trong bài giảng nhiều dạng khác nhau như trắc nghiệm đúng (sai), điền khuyết, câu hỏi nhiều lựa chọn, nối câu…. Tất cả các câu hỏi đều mang tính củng cố kiến thức, bên cạnh có gợi mở, hướng dẫn nhằm giúp học sinh đạt được mục tiêu bài học và kích thích tính tư duy của người học, thực hiện phương châm lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động.
1. Đối với học sinh:
- Giúp người học có thể: “Tự học ở mọi nơi, mọi lúc”
- Ưu việt trong thích ứng các hoàn cảnh học tập và tạo ra các điều kiện để người học có thể tự học ở các thời điểm khác nhau, không bị ràng buộc về không gian, thời gian cũng như mọi hoàn cảnh khác nhau.
- Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vận dụng kiến thức để giải các bài tập.
- Đề cao tính chủ động tự học nhờ bài giảng điện tử đáp ứng tính cá thể trong học tập, phát triển năng lực tự học cho học sinh.
2. Đối với giáo viên:
- Nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
- Phát triển năng lực ngôn ngữ trong dạy học
- Tìm tòi, học hỏi, sáng tạo,… để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
3. Trình bày bài giảng:
- Màu sắc: lựa chọn màu sắc phù hợp.
- Chữ: to, rõ.
- Nội dung bài giảng theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học
- Bố cục bài giảng được hệ thống rõ ràng, mạch lạc.
4. Kĩ năng Multimedia:
- Các slide đều có sử dụng Audio để giảng bài và hướng dẫn giúp người học sử dụng đa kênh trong học tập (nghe, xem, thực hành…)
- Có các video tình huống có vấn đề, video ghi hình giáo viên và các nội dung giới thiệu, chuyển tiết, củng cố…. .
- Có hình ảnh, âm thanh trong các bài tập minh họa cho các nội dung kiến thức.
- Tích hợp, lồng ghép video trong phần mềm để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
5. Nội dung câu hỏi:
Các câu hỏi giáo viên đưa ra trong bài giảng nhiều dạng khác nhau như trắc nghiệm đúng (sai), điền khuyết, câu hỏi nhiều lựa chọn, nối câu…. Tất cả các câu hỏi đều mang tính củng cố kiến thức, bên cạnh có gợi mở, hướng dẫn nhằm giúp học sinh đạt được mục tiêu bài học và kích thích tính tư duy của người học, thực hiện phương châm lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động.
1. Đối với học sinh:
- Giúp người học có thể: “Tự học ở mọi nơi, mọi lúc”
- Ưu việt trong thích ứng các hoàn cảnh học tập và tạo ra các điều kiện để người học có thể tự học ở các thời điểm khác nhau, không bị ràng buộc về không gian, thời gian cũng như mọi hoàn cảnh khác nhau.
- Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vận dụng kiến thức để giải các bài tập.
- Đề cao tính chủ động tự học nhờ bài giảng điện tử đáp ứng tính cá thể trong học tập, phát triển năng lực tự học cho học sinh.
2. Đối với giáo viên:
- Nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
- Phát triển năng lực ngôn ngữ trong dạy học
- Tìm tòi, học hỏi, sáng tạo,… để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
3. Trình bày bài giảng:
- Màu sắc: lựa chọn màu sắc phù hợp.
- Chữ: to, rõ.
- Nội dung bài giảng theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học
- Bố cục bài giảng được hệ thống rõ ràng, mạch lạc.
4. Kĩ năng Multimedia:
- Các slide đều có sử dụng Audio để giảng bài và hướng dẫn giúp người học sử dụng đa kênh trong học tập (nghe, xem, thực hành…)
- Có các video tình huống có vấn đề, video ghi hình giáo viên và các nội dung giới thiệu, chuyển tiết, củng cố…. .
- Có hình ảnh, âm thanh trong các bài tập minh họa cho các nội dung kiến thức.
- Tích hợp, lồng ghép video trong phần mềm để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
5. Nội dung câu hỏi:
Các câu hỏi giáo viên đưa ra trong bài giảng nhiều dạng khác nhau như trắc nghiệm đúng (sai), điền khuyết, câu hỏi nhiều lựa chọn, nối câu…. Tất cả các câu hỏi đều mang tính củng cố kiến thức, bên cạnh có gợi mở, hướng dẫn nhằm giúp học sinh đạt được mục tiêu bài học và kích thích tính tư duy của người học, thực hiện phương châm lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động.
Thông tin bài học
- Bài học về độ to của âm là bài học có nội dung trọng tâm, kiến thức vận dụng nhiều và liên quan nhiều đến các vấn đề thực tế. Đặc biệt với các thí nghiệm trong tiết học được các em gặp ngoài thực tế nhiều. Đồng thời đây là bài học có kiến thức gắn liền với thực tế cuộc sống rất nhiều nên thông qua các bài học tôi lồng ghép, tích hợp thực tiễn và trong thực tế chúng tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các môn học khác sẽ giúp học sinh tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong Sách giáo khoa. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú với bài học, và tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế tốt hơn, các em gắn kết các kiến thức, kỹ năng thái độ trong bài học với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học Vật lý hơn, bên cạnh đó giáo dục thêm cho các em kỹ năng sống, ý thức bảo vệ tai, vệ sinh tai đúng cách.
- Thuộc chủ đề:
- Học liệu số
- Gửi lên:
- 06/08/2022
- Lớp:
- Lớp 7
- Môn học:
- Vật lí
- Xem:
- 12
Thông tin tác giả
- Họ và tên:
- Võ Thị Hiền Sinh
- Đơn vị công tác:
- Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng