Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Dự kiến sản phẩm |
a. Mục tiêu: Học sinh hình thành những hứng khởi tìm hiểu bài. b. Nội dung: Học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Em nhìn thấy điều gì trong bức tranh trên? - HS trả lời: có thể các em nhìn thấy trong bức tranh trên là khung cảnh bình minh trên biển ; có thể là khung cảnh hoàng hôn trên biển, cảnh đánh cá của người dân chài trên biển… - GV không kết luận đúng/sai về các bình luận, phán đoán của HS mà chỉ nêu vấn đề: Đứng trước một bức ảnh, mỗi người có thể đưa ra những ý kiến, phán đoán khác nhau. Tuy nhiên, để có thể đưa ra những nhận định đúng, cần học cách nhìn cuộc sống một cách hợp lí. Bài học Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu sẽ góp phần giúp ta giải mã thông điệp ẩn sau bức ảnh và cách nhìn cuộc sống mà mỗi người cần có. |
Xem tương tác với bài giảng E – Learning. - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi chép. |
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Dự kiến sản phẩm | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Học sinh nắm được những kiến thức chung về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: Học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: HS quan sát phần Tiểu dẫn SGK và nêu những hiểu biết cơ bản về tác giả Nguyễn Minh Châu. - Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK và phát biểu, mở rộng kiến thức bên ngoài thông qua việc chuẩn bị bài ở nhà. - Báo cáo sản phẩm: + HS thực hiện ở nhà. + Lắng nghe, ghi chép. + Làm bài tập củng cố - Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét và chốt lại qua trình chiếu các slide. |
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Nguyễn Minh Châu (1930-1989) - Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Ông “thuộc trong số những người mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay” (Nguyên Ngọc). - Nếu trước 1975, Nguyễn Minh Châu là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn (Cửa sông – 1967; Những vùng trời khác nhau – 1970…); từ đầu thập kỉ 80 đến khi mất, ông chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh (Chiếc thuyền ngoài xa – 1987; Cỏ lau – 1989). 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa hoàn thành tháng 8/1983, in trong tập truyện cùng tên. - Chiếc thuyền ngoài xa in đậm phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu, thể hiện những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về nghệ thuật và cuộc đời. b. Tóm tắt: - Câu chuyện về một chuyến đi “săn ảnh” của phóng viên nhiếp ảnh Phùng ở một vùng ven biển miền Trung - Câu chuyện ở tòa án huyện về những cảnh ngộ ngang trái của một gia đình ngư dân ở vùng biển qua lời người đàn bà hàng chài. - Câu chuyện tấm ảnh được chọn vào bộ lịch “tĩnh vật hoàn toàn” về “thuyền và biển” năm ấy. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản a. Mục tiêu: Hiểu và cảm nhận đặc sắc nghệ thuật và nội dung. b. Nội dung: Học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời bài tập của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: * Hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống thứ nhất: tình huống nghịch lí ở bãi biển giữa “cảnh đắt trời cho” và cảnh bạo hành tàn bạo. - GV yêu cầu học sinh hoàn thiện phiếu bài tập:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống thứ hai: Tình huống nghịch lí ở toà án huyện giữa thiện chí của Đẩu, Phùng và sự chối từ của người đàn bà. - GV yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học tập.
→ Ý nghĩa tình huống: - Nhận thức về cuộc đời đa sự, đan xen nhiều nghịch lí. Vì vậy con người cần phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng. - Người nghệ sĩ cần phải đặt cái tâm của mình vào cuộc đời mới có thể khám phá ra những sự thật và vẻ đẹp khuất lấp của cuộc sống. - HS làm bài tập củng cố. * Hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống thứ ba: Tình huống nghịch lí trên bức ảnh trong bộ lịch giữa màu hồng hồng của ánh sương mai và hình ảnh lam lũ, khắc khổ của người đàn bà. - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống. → Ý nghĩa: - Nghệ thuật chân chính không thể tách rời, thoát li cuộc sống. Nghệ thuật phải bắt nguồn từ cuộc sống, phải luôn gắn với cuộc đời và phải vì cuộc đời. Người nghệ sĩ phải có tình yêu sâu nặng với con người, phải dũng cảm nhìn vào hiện thức, nhìn vào số phận con người bằng cái nhìn đa diện. - GV giao bài tập củng cố. |
II. Đọc hiểu văn bản 1. Tình huống nghịch lí ở bãi biển giữa cảnh “đắt trời cho” và cảnh bạo hành tàn bạo.
- Nhận thức về cuộc đời đa sự, đan xen nhiều nghịch lí. Vì vậy con người cần phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng. - Người nghệ sĩ cần phải đặt cái tâm của mình vào cuộc đời mới có thể khám phá ra những sự thật và vẻ đẹp khuất lấp của cuộc sống. 3. Tình huống nghịch lí trên bức ảnh trong bộ kịch giữa màu hồng hồng của ánh sương mai và hình ảnh lam lũ, khắc khổ của người đàn bà. - Yêu cầu của trưởng phòng là bức ảnh hoàn toàn tĩnh vật. Người nghệ sĩ sau nhiều ngày phục kích đã chụp được một cảnh đắt trời cho, một tấm ảnh sau này vẫn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. → Nghệ thuật vị nghệ thuật. - Nghệ sĩ Phùng: “tuy là ảnh đen trắng” lại thấy “cái màu hồng hồng của ánh sương mai”. Đó là chất thơ của cuộc sống, vẻ đẹp lãng mạn của nghệ thuật. Nhưng “nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh… bước chậm rãi, bàn chân giậm trên mặt đất chắc chắn, hoà lẫn trong đám đông…” chính là hiện thực lầm than, cơ cực. Đó là sự thật cuộc đời đằng sau bức tranh. → Từ trong sâu thẳm anh đã từ bỏ thứ nghệ thuật vị nghệ thuật để đến với cuộc đời. Nghệ thuật vị nhân sinh. → Ý nghĩa: - Nghệ thuật chân chính không thể tách rời, thoát li cuộc sống. Nghệ thuật phải bắt nguồn từ cuộc sống, phải luôn gắn với cuộc đời và phải vì cuộc đời. Người nghệ sĩ phải có tình yêu sâu nặng với con người, phải dũng cảm nhìn vào hiện thức, nhìn vào số phận con người bằng cái nhìn đa diện. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
* Hoạt động 3: Tổng kết a. Mục tiêu: Tổng kết lại những nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung tác phẩm. b. Nội dung: Học sinh xem slide khắc sâu kiến thức. c. Sản phẩm: Sự ghi nhớ của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổng kết những nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu. |
III. TỔNG KẾT: 1.Nghệ thuật: - Xây dựng cốt truyện, tình huống truyện độc đáo. - Khắc hoạ nhân vật. - Sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo. 2. Nội dung: - Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc đời đằng sau bức ảnh, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng. |
Hoạt động của GV và HS | Dự kiến sản phẩm | ||||||||||||||||||
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học. b. Nội dung: Hệ thống câu hỏi. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: - GV giao bài tập về nhà. 1. Em hãy phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài theo gợi ý trong phiếu sau:
(1) Chụp một cảnh bình minh hoặc hoàng hôn hoặc một khoảnh khắc đẹp trong cuộc sống và chia sẻ với mọi người cảm nhận của mình về vẻ đẹp của nó. (2) Đặt mình vào vai của Phác để viết một bức thư cho một trong những người sau: bố, mẹ, chánh án Đẩu, nghệ sĩ Phùng. |
- Xem tương tác với bài giảng E – learning. - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi chép. |
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Dự kiến sản phẩm |
a. Mục tiêu: Học sinh hình thành những hứng khởi tìm hiểu bài. b. Nội dung: Học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Em nhìn thấy điều gì trong bức tranh trên? - HS trả lời: có thể các em nhìn thấy trong bức tranh trên là khung cảnh bình minh trên biển ; có thể là khung cảnh hoàng hôn trên biển, cảnh đánh cá của người dân chài trên biển… - GV không kết luận đúng/sai về các bình luận, phán đoán của HS mà chỉ nêu vấn đề: Đứng trước một bức ảnh, mỗi người có thể đưa ra những ý kiến, phán đoán khác nhau. Tuy nhiên, để có thể đưa ra những nhận định đúng, cần học cách nhìn cuộc sống một cách hợp lí. Bài học Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu sẽ góp phần giúp ta giải mã thông điệp ẩn sau bức ảnh và cách nhìn cuộc sống mà mỗi người cần có. |
Xem tương tác với bài giảng E – Learning. - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi chép. |
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Dự kiến sản phẩm | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Học sinh nắm được những kiến thức chung về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: Học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: HS quan sát phần Tiểu dẫn SGK và nêu những hiểu biết cơ bản về tác giả Nguyễn Minh Châu. - Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK và phát biểu, mở rộng kiến thức bên ngoài thông qua việc chuẩn bị bài ở nhà. - Báo cáo sản phẩm: + HS thực hiện ở nhà. + Lắng nghe, ghi chép. + Làm bài tập củng cố - Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét và chốt lại qua trình chiếu các slide. |
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Nguyễn Minh Châu (1930-1989) - Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Ông “thuộc trong số những người mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay” (Nguyên Ngọc). - Nếu trước 1975, Nguyễn Minh Châu là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn (Cửa sông – 1967; Những vùng trời khác nhau – 1970…); từ đầu thập kỉ 80 đến khi mất, ông chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh (Chiếc thuyền ngoài xa – 1987; Cỏ lau – 1989). 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa hoàn thành tháng 8/1983, in trong tập truyện cùng tên. - Chiếc thuyền ngoài xa in đậm phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu, thể hiện những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về nghệ thuật và cuộc đời. b. Tóm tắt: - Câu chuyện về một chuyến đi “săn ảnh” của phóng viên nhiếp ảnh Phùng ở một vùng ven biển miền Trung - Câu chuyện ở tòa án huyện về những cảnh ngộ ngang trái của một gia đình ngư dân ở vùng biển qua lời người đàn bà hàng chài. - Câu chuyện tấm ảnh được chọn vào bộ lịch “tĩnh vật hoàn toàn” về “thuyền và biển” năm ấy. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản a. Mục tiêu: Hiểu và cảm nhận đặc sắc nghệ thuật và nội dung. b. Nội dung: Học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời bài tập của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: * Hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống thứ nhất: tình huống nghịch lí ở bãi biển giữa “cảnh đắt trời cho” và cảnh bạo hành tàn bạo. - GV yêu cầu học sinh hoàn thiện phiếu bài tập:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống thứ hai: Tình huống nghịch lí ở toà án huyện giữa thiện chí của Đẩu, Phùng và sự chối từ của người đàn bà. - GV yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học tập.
→ Ý nghĩa tình huống: - Nhận thức về cuộc đời đa sự, đan xen nhiều nghịch lí. Vì vậy con người cần phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng. - Người nghệ sĩ cần phải đặt cái tâm của mình vào cuộc đời mới có thể khám phá ra những sự thật và vẻ đẹp khuất lấp của cuộc sống. - HS làm bài tập củng cố. * Hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống thứ ba: Tình huống nghịch lí trên bức ảnh trong bộ lịch giữa màu hồng hồng của ánh sương mai và hình ảnh lam lũ, khắc khổ của người đàn bà. - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống. → Ý nghĩa: - Nghệ thuật chân chính không thể tách rời, thoát li cuộc sống. Nghệ thuật phải bắt nguồn từ cuộc sống, phải luôn gắn với cuộc đời và phải vì cuộc đời. Người nghệ sĩ phải có tình yêu sâu nặng với con người, phải dũng cảm nhìn vào hiện thức, nhìn vào số phận con người bằng cái nhìn đa diện. - GV giao bài tập củng cố. |
II. Đọc hiểu văn bản 1. Tình huống nghịch lí ở bãi biển giữa cảnh “đắt trời cho” và cảnh bạo hành tàn bạo.
- Nhận thức về cuộc đời đa sự, đan xen nhiều nghịch lí. Vì vậy con người cần phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng. - Người nghệ sĩ cần phải đặt cái tâm của mình vào cuộc đời mới có thể khám phá ra những sự thật và vẻ đẹp khuất lấp của cuộc sống. 3. Tình huống nghịch lí trên bức ảnh trong bộ kịch giữa màu hồng hồng của ánh sương mai và hình ảnh lam lũ, khắc khổ của người đàn bà. - Yêu cầu của trưởng phòng là bức ảnh hoàn toàn tĩnh vật. Người nghệ sĩ sau nhiều ngày phục kích đã chụp được một cảnh đắt trời cho, một tấm ảnh sau này vẫn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. → Nghệ thuật vị nghệ thuật. - Nghệ sĩ Phùng: “tuy là ảnh đen trắng” lại thấy “cái màu hồng hồng của ánh sương mai”. Đó là chất thơ của cuộc sống, vẻ đẹp lãng mạn của nghệ thuật. Nhưng “nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh… bước chậm rãi, bàn chân giậm trên mặt đất chắc chắn, hoà lẫn trong đám đông…” chính là hiện thực lầm than, cơ cực. Đó là sự thật cuộc đời đằng sau bức tranh. → Từ trong sâu thẳm anh đã từ bỏ thứ nghệ thuật vị nghệ thuật để đến với cuộc đời. Nghệ thuật vị nhân sinh. → Ý nghĩa: - Nghệ thuật chân chính không thể tách rời, thoát li cuộc sống. Nghệ thuật phải bắt nguồn từ cuộc sống, phải luôn gắn với cuộc đời và phải vì cuộc đời. Người nghệ sĩ phải có tình yêu sâu nặng với con người, phải dũng cảm nhìn vào hiện thức, nhìn vào số phận con người bằng cái nhìn đa diện. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
* Hoạt động 3: Tổng kết a. Mục tiêu: Tổng kết lại những nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung tác phẩm. b. Nội dung: Học sinh xem slide khắc sâu kiến thức. c. Sản phẩm: Sự ghi nhớ của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổng kết những nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu. |
III. TỔNG KẾT: 1.Nghệ thuật: - Xây dựng cốt truyện, tình huống truyện độc đáo. - Khắc hoạ nhân vật. - Sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo. 2. Nội dung: - Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc đời đằng sau bức ảnh, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng. |
Hoạt động của GV và HS | Dự kiến sản phẩm | ||||||||||||||||||
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học. b. Nội dung: Hệ thống câu hỏi. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: - GV giao bài tập về nhà. 1. Em hãy phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài theo gợi ý trong phiếu sau:
(1) Chụp một cảnh bình minh hoặc hoàng hôn hoặc một khoảnh khắc đẹp trong cuộc sống và chia sẻ với mọi người cảm nhận của mình về vẻ đẹp của nó. (2) Đặt mình vào vai của Phác để viết một bức thư cho một trong những người sau: bố, mẹ, chánh án Đẩu, nghệ sĩ Phùng. |
- Xem tương tác với bài giảng E – learning. - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi chép. |
Ý kiến bạn đọc