I. Nước Pháp trước cách mạng 1. Tình hình kinh tế, xã hội. a) Kinh tế. - Nông nghiệp: lạc hậu. + Ruộng đất hoang hóa. + Công cụ, phương thức canh tác thô sơ, năng suất thấp. + Mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra. - Công thương nghiệp: + Máy móc được sử dụng nhiều. + Công nhân sống tập trung. + Buôn bán được mở rộng. b) Chính trị: Nước Pháp trước cách mạng duy trì thể chế quân chủ chuyên chế, do vua Lu-I XVI đứng đầu. c) Xã hội:tồn tại chế độ 3 đẳng cấp. - Đẳng cấp 1, 2: Tăng lữ, quý tộc: Hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi, không phải nộp thuế. - Đẳng cấp 3: Không có quyền về chính trị, phải đóng thuế nặng nề. → Mâu thuẫn giữa các đẳng cấp ngày càng gay gắt. Cách mạng nổ ra là tất yếu. 2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng. - Xuất hiện trào lưu “ Triết học ánh sáng” đại diện là: Mông-tex-xkiơ, Vôn- te, Rut-xô. - Nội dung: + Phê phán chế độ phong kiến. + Đề xướng xây dựng xã hội mới. - Vai trò: mở đường cho cách mạng tư sản Pháp bùng nổ. II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ/ Nền quân chủ lập hiến,
a) Cách mạng bùng nổ. - Ngày 5/5/1789, Lu-i XVI triệu tập quốc hội đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thuế mới. - 17/6/1789: Đẳng cấp 3 tuyên bố là Quốc hội lập hiến. - 14/7/1789: Quần chúng nhân dân tấn công ngục Baxti. - 8/1789, Quốc hội lập hiến thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. b) Nền quân chủ lập hiến. - 4/1792, Chiến tranh Pháp và liên minh Áo-Phổ. - 9/1791, Nền quân chủ lập hiến được thiết lập. - 7/1972, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”, cách mạng Pháp chuyển sang giai đoạn mới.
Thông tin bài học
- Trình bày được nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp của cuộc Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.- Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng là bước dọn đường cho cách mạng bùng nổ.- Tiến trình của cách mạng tư sản Pháp.