Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh sẽ:- Nhận dạng được các hiện tượng về áp suất khí quyển.2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về đơn vị, dụng cụ đo và cách khắc phục một số thao tác sai khi sử dụng thước để đo chiều dài của vật.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các bước tiến hành đo chiều dài, hợp tác trong thực hiện đo chiều dài của vật.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tạo sản phẩm hữu ích cho bản thân có liên quan tới áp suất khí quyển.2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Làm thí nghiệm chứng minh được sự tồn tại của áp suất khí quyển. - Và tìm được ví dụ thực tế về áp suất khí quyển. Vận dụng kiến thức, về áp suất khí quyển, để giải thích một số hiện tượng đơn giản.3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức.- Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt.- Trung thực: Khách quan trong kết quả.- Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn trong nhóm.
- Thuộc chủ đề:
- Học liệu số
- Gửi lên:
- 06/09/2022
- Lớp:
- Lớp 8
- Môn học:
- Vật lí
- Xem:
- 1.095