Học trực tuyến

Tỉ khối của chất khí

  •   Xem: 845
  •   Thảo luận: 0
Trường: THCS Xuân Ninh
Tổ: Địa – Sinh – Hóa
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Thị Thanh Tâm
TÊN BÀI DẠY: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Môn học: Hóa học; lớp: 8
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Biết được cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và tỉ
khối của một chất khí đối với không khí.
2. Về năng lực: Phát triển các năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ hóa học, giải
quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất: Phát triển các phẩm chất yêu nước, chăm chỉ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa Hóa học 8, tập 1.
- Sách thiết kế bài giảng Hóa học 8, tập 1.
- Bài giảng điện tử E-learning.
- Máy tính.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa Hóa học 8, tập 1.
- Tivi, điện thoại thông minh hoặc máy tính có kết nối mạng.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Giúp HS hứng thú, tò mò, mong muốn tìm hiểu về tỉ khối của chất khí.
b) Nội dung: GV giới thiệu tình huống có vấn đề, HS xác định được vấn đề.
c) Sản phẩm: Nhận biết được kiến thức chuẩn bị tìm hiểu trong bài.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem video: Thả đồng thời 2 quả bóng chứa H2 và CO2 thì quả bóng chứa
khí H2 bay lên, quả bóng chứa khí CO2 rơi xuống đất.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Vì sao quả bóng chứa CO2 rơi xuống còn quả bóng chứa H2
lại bay lên? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng nghiên cứu bài học:"TỈ KHỐI CỦA
CHẤT KHÍ".
 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: HS biết cách tính tỉ khối của khí A đối với khí B và tỉ khối của khí A đối
với không khí.
b) Nội dung: GV đưa ra các câu hỏi và bài tập, HS thực hiện theo các yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS, công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và tỉ
khối của khí A đối với không khí.
d) Tổ chức thực hiện:
+ GV dẫn dắt HS tìm hiểu cách để biết
được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B
thông qua các câu hỏi, bài tập sau:
- CH1: So sánh khối lượng từng cặp khí
trong các trường hợp dưới đây bằng
cách điền vào chỗ trống:
a) 1 mol khí O2 và 1 mol khí SO2
b) 1 mol khí N2 và 1 mol khí CO
c) 1 mol khí CH4 và 1 mol khí H2
- CH2: Từ kết quả của bài tập trên, em
hãy chọn phát biểu đúng trong 2 phát
biểu sau:
A. Khi số mol các chất khí bằng nhau,
chất nào có khối lượng mol lớn hơn thì
nặng hơn.
B. Khi số mol các chất khí bằng nhau,
chất nào có khối lượng mol lớn hơn thì
nhẹ hơn.
- GV dẫn dắt: Vậy để biết khí A nặng
hay nhẹ hơn khí B, ta so sánh khối
lượng mol của khí A với khối lượng mol
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A
nặng hay nhẹ hơn khí B?
CH1:
CH2: A. Khi số mol các chất khí bằng nhau,
chất nào có khối lượng mol lớn hơn thì nặng
hơn.
2 2
2 2
O SO
O SO
m = n.M = ... (g) ; m = n.M = ... (g)
 m ... m
2
2
N CO
N CO
m = n.M = ... (g) ; m = n.M = ... (g)
 m ... m
4 2
4 2
CH H
CH H
m = n.M = ... (g) ; m = n.M = ... (g)
 m ... m
2 2
2 2
O SO
O SO
a. m = n.M = 32 (g) ; m = n.M = 64 (g)
 m < m
2 2
N CO
N CO
b. m = n.M = 28 (g) ; m = n.M = 28 (g)
 m = m
4 2
4 2
CH H
CH H
c. m = n.M = 16 (g) ; m = n.M = 2 (g)
 m > m
A
A/B
B
M
d = (1)
M
của khí B và để biết nặng hay nhẹ hơn
bao nhiêu lần ta lập tỉ số:
Tỉ số đó gọi là tỉ khối của khí A đối với
khí B, kí hiệu là dA/B.
- CH3: Từ công thức (1), hãy rút ra biểu
thức tính MA và MB
- CH4: Chọn từ thích hợp trong các từ
cho sẵn điền vào chỗ trống:
+ dA/B = a > 1: Khí A……..khí B, bằng
……… lần.
+ dA/B = 1: Khí A……..khí B
+ dA/B = b < 1: Khí A……..khí B, bằng
……… lần.
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau bằng
cách điền vào chỗ trống:
Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng
hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần?
Vậy khí CO2 … hơn khí hiđro … lần.
Trong đó:
dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B
MA : Khối lượng mol của khí A
MB : Khối lượng mol của khí B
CH3:
CH4:
+ dA/B = a > 1: Khí A nặng hơn khí B, bằng a
lần.
+ dA/B = 1: Khí A nặng bằng khí B
+ dA/B = b < 1: Khí A nhẹ hơn khí B, bằng b
lần.
BT:
Vậy khí CO2 nặng hơn khí hiđro 22 lần.
A
B
M M
A A/B B
B A/B A
A. M d .M
M d .M
 
A A/B B
A
B
A/B
B. M d .M
M
M
d
 
B
A
A/B
B A/B A
M
C. M
d
M d .M
 
2
2
2 2
CO
H
CO /H
M = ... (g/mol)
M = ... (g/mol)
 d = ...
2
2
2 2
Cl
H
Cl /H
M = ... (g/mol)
M = ... (g/mol)
 d = ...
2
2
2 2
CO
H
CO /H
M = 44 (g/mol)
M = 2 (g/mol)
 d = 22
2
2
2 2
Cl
H
Cl /H
M = 71 (g/mol)
M = 2 (g/mol)
 d = 35,5
A A/B B
A
B
A/B
M d .M
M
M
d
 
Vậy khí Cl2 … hơn khí hiđro … lần.
+ HS theo dõi, chú ý lắng nghe và hoàn
thành các câu hỏi, bài tập theo yêu cầu
của GV.
Vậy khí Cl2 nặng hơn khí hiđro 35,5 lần.
Đặt vấn đề: Khí CO2 nặng hơn khí
hiđro 22 lần tuy nhiên điều này vẫn
chưa đủ để làm rõ vấn đề ở đầu bài. Do
đó, để biết được vì sao quả bóng chứa
khí H2 bay lên được ta phải tính tỉ khối
của khí H2 so với không khí.
+ GV dẫn dắt HS tìm hiểu cách để biết
được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B
thông qua các câu hỏi, bài tập sau:
- GV: Từ biểu thức tính tỉ khối của khí
A đối với khí B, bây giờ ta không so
sánh với khí B bất kì mà so sánh với
không khí. Biểu thức tính tỉ khối của khí
A đối với không khí là
- CH1: Hãy chọn phương án đúng trong
các phương án cho sẵn để điền vào chỗ
trống hoàn thành bài tập tính khối lượng
mol của không khí:
Không khí là hỗn hợp khoảng 20% khí
O2 và 80% khí N2 về thể tích. Ở cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất, tỉ lệ số mol
của chất khí bằng tỉ lệ thể tích của
chúng.
1 mol không khí chứa khoảng ... mol khí
O2 và ... mol khí N2.
Khối lượng của 1 mol không khí bằng ...
khối lượng của oxi và nitơ có trong 1
mol không khí.
Vậy khối lượng mol của không khí
bằng… (g/mol)
- CH2: Từ đây, em hãy rút ra công thức
tính tỉ khối của khí A đối với không khí.
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A
nặng hay nhẹ hơn không khí?
CH1:
CH2:
A/kk A
kk
M
d =
M
kk O N 2 2
kk
kk
m m + m
M = =
n 1
= 0,2.32 + 0,8.28 29 (g/mol) 
A
A/kk
M
d = (2)
29
- CH3: Từ công thức (2) hãy rút ra biểu
thức tính MA
- CH4: Em hãy chọn từ thích hợp trong
các từ cho sẵn điền vào chỗ trống:
+ dA/kk > 1: Khí A…….. không khí , thu
khí A bằng phương pháp đẩy không
khí……… .
+ dA/B < 1: Khí A……..không khí, thu
khí A bằng phương pháp đẩy không khí
…..
- Yêu cầu HS làm bài tập sau bằng cách
điền vào chỗ trống:
Khí H2, khí CO2 nặng hay nhẹ hơn
không khí bao nhiêu lần? (làm tròn đến
chữ số thập phân thứ 2)
Vậy khí H2 … hơn không khí và …
bằng … lần
Vậy khí CO2 … hơn không khí v à …
b ằ n g … lần.
- CH5: Từ kết quả của BT hãy trả lời
câu hỏi đặt ra ở đầu bài?
+ HS theo dõi, chú ý lắng nghe và hoàn
thành các câu hỏi, bài tập theo yêu cầu
của GV.
Trong đó:
dA/kk: Tỉ khối của khí A đối với không khí
MA : Khối lượng mol của khí A
CH3:
CH4:
+ dA/kk > 1: Khí A nặng hơn không khí, thu
khí A bằng phương pháp đẩy không khí đặt
ngửa bình thu.
+ dA/B < 1: Khí A nhẹ hơn không khí, thu khí
A bằng phương pháp đẩy không khí đặt úp
bình thu.
BT:
Vậy khí H2 nhẹ hơn không khí và nhẹ bằng
0,07 lần
Vậy khí CO2 nặng hơn không khí và nặng
bằng 1,52 lần.
CH5: Khí H2 nhẹ hơn không khí nên làm quả
bóng bay lên. Khí CO2 nặng hơn không khí
nên bị rơi xuống.
A A/kk
A/kk
A A
A/kk
A. M d .29
d
B. M
29
29
C. M
d
  
2
2
H
H /kk
M = .... (g/mol)
  d ...
2
2
CO
CO /kk
M = .... (g/mol)
  d ...
2
2
H
H /kk
M = 2 (g/mol)
2
d = 0,07
29
 
2
2
CO
CO /kk
M = 44 (g/mol)
44
d 1,52
29
 
M d .29   A A/kk
C. Luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập liên quan.
b) Nội dung: HS làm các bài tập trắc nghiệm.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
+ GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập
trắc nghiệm bằng cách chọn đáp án
đúng:
Câu 1: Khí N2 nhẹ hơn khí nào sau
đây?
A. H2.
B. NH3.
C. C2H2.
D. O2.
Câu 2: Khí nào sau đây nhẹ hơn không
khí?
A. Cl2.
B. CH4.
C. C2H6.
D. NO2.
Câu 3: Tỉ khối của khí X2 đối với khí
C2H2 bằng 2,731. Khí X2 là khí nào sau
đây?
A. Cl2.
B. H2.
C. N2.
D. O2.
Câu 4: Những khí nào sau đây nặng
hơn không khí?
A. SO2, CO2, C3H6.
B. H2, SO2, CO.
C. CH4, CO2, C3H6.
D. N2, SO2, CO2.
Câu 5: Những khí nào sau đây có tỉ
khối đối với không khí nhỏ hơn 1?
A. SO2, CO2, C3H6.
Câu 1: D. O2.
Câu 2: B. CH4.
Câu 3: A. Cl2.
Câu 4: A. SO2, CO2, C3H6.
Câu 5: D. H2, CO, CH4.
Câu 6: C. CO2, SO2, N2O.
Câu 7: C. 8,5 gam.
Câu 8: B. 34 gam/mol.
Câu 9: A. NO2
 
B. H2, SO2, CO.
C. CH4, CO2, C3H6.
D. H2, CO, CH4.
Câu 6: Cho các khí sau: CO2, N2, H2,
SO2, N2O, CH4, NH3. Các khí nào sau
đây có thể thu được bằng cách đẩy
không khí để ngửa bình thu?
A. CO2, CH4, NH3.
B. CO2, H2, NH3.
C. CO2, SO2, N2O.
D. N2, H2, SO2, N2O, NH3.
Câu 7: Hợp chất A có tỉ khối so với khí
H2 là 17. Cho biết 5,6 lít khí A (ở đktc)
có khối lượng là bao nhiêu gam?
A. 0,85 gam.
B. 8,0 gam.
C. 8,5 gam.
D. 0,8 gam.
Câu 8: Tỉ khối của khí A đối với khí B
là 2,125 và tỉ khối của khí B đối với oxi
là 0,5. Khối lượng mol của khí A bằng
bao nhiêu?
A. 136 gam/mol.
B. 34 gam/mol.
C. 30 gam/mol.
D. 8 gam/mol.
Câu 9: Khí A có công thức dạng chung
là RO2. Biết tỉ khối của khí A đối với
không khí là 1,5862. Công thức nào sau
đây là của khí A?
A. NO2
B. SO2
C. CO2
D. SiO2
+ HS đọc hiểu và hoàn thành các bài tập
theo yêu cầu.
 
D. Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế.
b) Nội dung: GV giới thiệu tình huống trong thực tế, HS vận dụng kiến thức đã học
trong bài để giải quyết vấn đề.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau
bằng cách chọn đáp án đúng nhất:
Khinh khí cầu bay lên được do chứa loại
khí có đặc điểm nào sau đây:
A. Khí nặng bằng không khí.
B. Khí nhẹ hơn không khí.
C. Khí nặng hơn không khí.
- HS trả lời câu hỏi.
- Cho HS xem đoạn video về khinh khí
cầu chứa khí Heli.
- Giới thiệu và cho HS xem video hướng
dẫn cách xuống đáy giếng, vào hang sâu
không bị ngạt khí.
- GV chốt lại kiến thức trong bài.
Khinh khí cầu bay lên được do chứa loại khí
nhẹ hơn không khí.

 
Thông tin bài học
Bài 20: Tỉ Khối Của Chất Khí - Hóa học 8
Tỉ khối của chất khí
Thuộc chủ đề:
Học liệu số
Gửi lên:
06/09/2022
Lớp:
Lớp 8
Môn học:
Hóa học
Xem:
845
Tải về:
Thông tin tác giả
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Họ và tên:
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Đơn vị công tác:
Trường THCS Xuân Ninh
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về bài giảng này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá bài giảng

  Ý kiến bạn đọc

Thiết kế bài giảng điện tử 2021
Học và làm theo Bác
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây