NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||||
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU/ TẠO HỨNG THÚ CHO HS a) Mục đích: - Tạo hứng thú, kích thích tính mò, ham muốn khám phá cho học sinh trước khi bước vào bài mới. b) Nội dung: HS xem video “Du lịch qua màn ảnh nhỏ” c) Sản phẩm: HS thấy được một số địa danh và đoán được khu vực đang được nhắc đến là Trung du và miền núi Bắc Bộ. d) Cách thực hiện: Bước 1: Giáo viên giới thiệu video “Du lịch qua màn ảnh nhỏ” Việt Nam là một quốc gia giàu có về tài nguyên thiên nhiên, với bảy vùng kinh tế. Mỗi vùng lại có những đặc trưng rất riêng. Trước khi vào bài mới, cô mời các em đi “Du lịch qua màn ảnh nhỏ”. Các em hãy quan sát xem chúng ta đang tham quan vùng đất nào của Tổ quốc nhé! Bước 2: Học sinh xem video. Bước 3: Giáo viên cho HS kể các địa danh mà học sinh thấy trong video. Bước 4: Từ phần trả lời của học sinh, giáo viên dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ Việt Nam a) Mục đích: Giúp Hs định hình được vị trí của 7 vùng kinh tế Việt Nam trải dài theo chiều từ Bắc vào Nam. b) Nội dung: HS quan sát lược đồ Việt Nam c) Sản phẩm: HS biết được tên và vị trí trí của 7 vùng kinh tế Việt Nam. d) Cách thực hiện: Bước 1: - Giáo viên cho HS quan sát lược đồ Việt Nam ( Có phân chia giới hạn vùng theo màu sắc) - Gv sử dụng câu hỏi trắc nghiệm: ? Dựa vào Lược đồ Việt Nam, em hãy cho biết nước ta phân chia thành bao nhiêu vùng kinh tế?
Bước 2: Học sinh quan sát và lắng nghe câu hỏi. Bước 3: HS trả lời Bước 4: Gv chuẩn kiến thức và chuyển nội dung học tập. 2.2. Tìm hiểu vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 2.2.1 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ a) Mục đích: - Học sinh hiểu được vị trí địa lí của vùng. - Học sinh đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế và đời sống của vùng. b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và khai thác Lược đồ tự nhiên Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ để tìm hiểu. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của GV nhằm lĩnh hội các kiến thức: - Diện tích :100.965 km 2, chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước. - Vị trí ở phía bắc đất nước. + Phía bắc giáp Trung Quốc + Phía tây giáp Lào. + Phía đông là Vịnh Bắc Bộ + Phía nam giáp vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ. - Ý nghĩa: Thuận tiện giao lưu giữa các vùng trong và ngoài nước. Là vùng lãnh thổ giàu tiềm năng. d) Cách thực hiện: Bước 1: GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời ? Dựa vào SGK em hãy cho biết diện tích vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là bao nhiêu? ? Lãnh thổ Việt Nam có diện tích là 331212 km2 tương ứng với 100 %, thì vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với diện tích là 100965 km2 sẽ chiếm bao nhiêu phần diện tích cả nước?
? Quan sát Lược đồ Việt Nam, nhận định: Vùng Trung du và miền núi BB có vị trí ở phía bắc đất nước là
Việc giáp ranh với các nước bạn như Trung Quốc, Lào đồng thời có nhiều cửa khẩu quốc tế ( Hữu Nghị, Tây Trang, Lào Cai…) đã góp phần thúc đẩy kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển, nâng cao đời sống cho nhân dân. Tuy nhiên, trong tình hình xã hội đang có diễn biến phức tạp của dịch Co-vid 19, thì vấn đề thắt chặt an ninh quốc gia, kiểm soát số người đi lại giữa nước ta với nước bạn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân do địa hình miền núi trắc trở, nhiều nơi có đường biên giới quốc gia chỉ là một lối mòn. Đảng và nhà nước cần nâng cao ý thức cảnh giác cho người dân, phòng tránh việc lây lan dịch bệnh là vô cùng cấp thiết ở những tỉnh biên giới phía bắc trong thời gian này. Bước 2: Học sinh lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ các đáp án. Bước 3: HS trả lời Bước 4: Gv chuẩn kiến thức và chuyển nội dung học tập. 2.2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên a) Mục đích: - Trình bày được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức trong SGK và quan sát lược đồ tự nhiên để trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: - Đặc điểm: + Tự nhiên phân hóa hai vùng Đông Bắc và Tây Bắc + Địa hình cao, cắt xẻ mạnh + Khí hậu có mùa đông lạnh + Nhiều loại khoáng sản + Trữ lượng thủy điện dồi dào. - Thuận lợi:Tài nguyên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành. - Khó khăn: Địa hình chia cắt phức tạp, thời tiết diễn biến thất thường, khoáng sản khó khai thác. d) Cách thực hiện: Bước 1: GV đưa hình ảnh/video cho HS quan sát về: - Địa hình *Liên hệ thực tế: GV giới thiệu video về đỉnh núi Phan-xi-păng, “nóc nhà” Đông Dương với độ cao 3143 m, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. - Giải thích khí hậu có mùa đông lạnh *Liên hệ thực tế: GV giới thiệu video: Một số tỉnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiệt độ xuống thấp, xuất hiện băng giá. ? Câu hỏi trắc nghiệm: Em hãy ghép các ý lại với nhau để có nhận định đúng:
- Khoáng sản có trữ lượng rất lớn ở tỉnh Quảng Ninh là than đá - Giới thiệu các sông lớn ? Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Quan sát Lược đồ các ngành công nghiệp trọng điểm, cho biết vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các nhà máy thủy điện nào:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát Bước 3: HS trả lời nếu có) Bước 4: GV tiến hành chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục đích: - Giúp học sinh củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học b) Nội dung: Vận dụng kiến thức bài học để đưa ra đáp án cho trò chơi: GIẢI Ô CHỮ c) Sản phẩm: HS giải các ô chữ d) Cách thực hiện: Bước 1: Có 6 ô chữ ứng với 6 câu hỏi, GV cho HS tự chọn 1 câu hỏi. Lần lượt giải hết 6 câu hỏi đó.
Bước 2: Học sinh trả lời. Bước 3: HS khác nhận xét. GV chốt lại kiến thức. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ vào thực tiễn. b) Nội dung: Viết đoạn văn thuyết trình 1 địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng. c) Sản phẩm:Bài viết của HS. d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn thuyết trình 1 địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ mà em biết. Bước 2: HS hỏi và đáp ngắn gọn. GV giới thiệu các địa điểm HS có thể tìm hiểu như:
|
Xem tương tác với bài giảng E-learning
Xem tương tác với bài giảng E-learning
Xem tương tác với bài giảng E-learning
Xem tương tác với bài giảng E-learning
|
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||||
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU/ TẠO HỨNG THÚ CHO HS a) Mục đích: - Tạo hứng thú, kích thích tính mò, ham muốn khám phá cho học sinh trước khi bước vào bài mới. b) Nội dung: HS xem video “Du lịch qua màn ảnh nhỏ” c) Sản phẩm: HS thấy được một số địa danh và đoán được khu vực đang được nhắc đến là Trung du và miền núi Bắc Bộ. d) Cách thực hiện: Bước 1: Giáo viên giới thiệu video “Du lịch qua màn ảnh nhỏ” Việt Nam là một quốc gia giàu có về tài nguyên thiên nhiên, với bảy vùng kinh tế. Mỗi vùng lại có những đặc trưng rất riêng. Trước khi vào bài mới, cô mời các em đi “Du lịch qua màn ảnh nhỏ”. Các em hãy quan sát xem chúng ta đang tham quan vùng đất nào của Tổ quốc nhé! Bước 2: Học sinh xem video. Bước 3: Giáo viên cho HS kể các địa danh mà học sinh thấy trong video. Bước 4: Từ phần trả lời của học sinh, giáo viên dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ Việt Nam a) Mục đích: Giúp Hs định hình được vị trí của 7 vùng kinh tế Việt Nam trải dài theo chiều từ Bắc vào Nam. b) Nội dung: HS quan sát lược đồ Việt Nam c) Sản phẩm: HS biết được tên và vị trí trí của 7 vùng kinh tế Việt Nam. d) Cách thực hiện: Bước 1: - Giáo viên cho HS quan sát lược đồ Việt Nam ( Có phân chia giới hạn vùng theo màu sắc) - Gv sử dụng câu hỏi trắc nghiệm: ? Dựa vào Lược đồ Việt Nam, em hãy cho biết nước ta phân chia thành bao nhiêu vùng kinh tế?
Bước 2: Học sinh quan sát và lắng nghe câu hỏi. Bước 3: HS trả lời Bước 4: Gv chuẩn kiến thức và chuyển nội dung học tập. 2.2. Tìm hiểu vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 2.2.1 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ a) Mục đích: - Học sinh hiểu được vị trí địa lí của vùng. - Học sinh đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế và đời sống của vùng. b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và khai thác Lược đồ tự nhiên Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ để tìm hiểu. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của GV nhằm lĩnh hội các kiến thức: - Diện tích :100.965 km 2, chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước. - Vị trí ở phía bắc đất nước. + Phía bắc giáp Trung Quốc + Phía tây giáp Lào. + Phía đông là Vịnh Bắc Bộ + Phía nam giáp vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ. - Ý nghĩa: Thuận tiện giao lưu giữa các vùng trong và ngoài nước. Là vùng lãnh thổ giàu tiềm năng. d) Cách thực hiện: Bước 1: GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời ? Dựa vào SGK em hãy cho biết diện tích vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là bao nhiêu? ? Lãnh thổ Việt Nam có diện tích là 331212 km2 tương ứng với 100 %, thì vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với diện tích là 100965 km2 sẽ chiếm bao nhiêu phần diện tích cả nước?
? Quan sát Lược đồ Việt Nam, nhận định: Vùng Trung du và miền núi BB có vị trí ở phía bắc đất nước là
Việc giáp ranh với các nước bạn như Trung Quốc, Lào đồng thời có nhiều cửa khẩu quốc tế ( Hữu Nghị, Tây Trang, Lào Cai…) đã góp phần thúc đẩy kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển, nâng cao đời sống cho nhân dân. Tuy nhiên, trong tình hình xã hội đang có diễn biến phức tạp của dịch Co-vid 19, thì vấn đề thắt chặt an ninh quốc gia, kiểm soát số người đi lại giữa nước ta với nước bạn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân do địa hình miền núi trắc trở, nhiều nơi có đường biên giới quốc gia chỉ là một lối mòn. Đảng và nhà nước cần nâng cao ý thức cảnh giác cho người dân, phòng tránh việc lây lan dịch bệnh là vô cùng cấp thiết ở những tỉnh biên giới phía bắc trong thời gian này. Bước 2: Học sinh lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ các đáp án. Bước 3: HS trả lời Bước 4: Gv chuẩn kiến thức và chuyển nội dung học tập. 2.2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên a) Mục đích: - Trình bày được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức trong SGK và quan sát lược đồ tự nhiên để trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: - Đặc điểm: + Tự nhiên phân hóa hai vùng Đông Bắc và Tây Bắc + Địa hình cao, cắt xẻ mạnh + Khí hậu có mùa đông lạnh + Nhiều loại khoáng sản + Trữ lượng thủy điện dồi dào. - Thuận lợi:Tài nguyên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành. - Khó khăn: Địa hình chia cắt phức tạp, thời tiết diễn biến thất thường, khoáng sản khó khai thác. d) Cách thực hiện: Bước 1: GV đưa hình ảnh/video cho HS quan sát về: - Địa hình *Liên hệ thực tế: GV giới thiệu video về đỉnh núi Phan-xi-păng, “nóc nhà” Đông Dương với độ cao 3143 m, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. - Giải thích khí hậu có mùa đông lạnh *Liên hệ thực tế: GV giới thiệu video: Một số tỉnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiệt độ xuống thấp, xuất hiện băng giá. ? Câu hỏi trắc nghiệm: Em hãy ghép các ý lại với nhau để có nhận định đúng:
- Khoáng sản có trữ lượng rất lớn ở tỉnh Quảng Ninh là than đá - Giới thiệu các sông lớn ? Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Quan sát Lược đồ các ngành công nghiệp trọng điểm, cho biết vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các nhà máy thủy điện nào:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát Bước 3: HS trả lời nếu có) Bước 4: GV tiến hành chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục đích: - Giúp học sinh củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học b) Nội dung: Vận dụng kiến thức bài học để đưa ra đáp án cho trò chơi: GIẢI Ô CHỮ c) Sản phẩm: HS giải các ô chữ d) Cách thực hiện: Bước 1: Có 6 ô chữ ứng với 6 câu hỏi, GV cho HS tự chọn 1 câu hỏi. Lần lượt giải hết 6 câu hỏi đó.
Bước 2: Học sinh trả lời. Bước 3: HS khác nhận xét. GV chốt lại kiến thức. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ vào thực tiễn. b) Nội dung: Viết đoạn văn thuyết trình 1 địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng. c) Sản phẩm:Bài viết của HS. d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn thuyết trình 1 địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ mà em biết. Bước 2: HS hỏi và đáp ngắn gọn. GV giới thiệu các địa điểm HS có thể tìm hiểu như:
|
Xem tương tác với bài giảng E-learning
Xem tương tác với bài giảng E-learning
Xem tương tác với bài giảng E-learning
Xem tương tác với bài giảng E-learning
|
Ý kiến bạn đọc