Học trực tuyến

Lực đẩy ác-xi-mét

  •   Xem: 1275
  •   Thảo luận: 0
Ngày soạn: 01/10/2021  
Ngày dạy: ………….  
Tiết 16 - Bài 17: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
          - HS biết được thế nào là lực đẩy Acsimet. Công thức tính lực đẩy Acsimet.
2. Kĩ năng:
          - Trình bày được khái niệm lực đẩy Acsimet, công thức tính lực đẩy Acsimet.
          - Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế đời sống.
3. Thái độ:
          - Hình thành thái độ tích cực, đức tính cẩn thận và làm việc khoa học
          - HS yêu thích môn Vật lí.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển ở HS:
          - Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết các tình huống trong bài học và cuộc sống.
          - Năng lực giao tiếp: rèn kĩ năng trình bày, trao đổi thảo luận nhóm.
          - Năng lực sử dụng máy tính, các thiết bị công nghệ để phục vụ cho việc học tập trong thời đại mới.
          - Năng lực tự học, tìm tòi và mở rộng kiến thức.
II. Chuẩn bị
        1. GV:  Bài soạn, dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm:
        - Chậu đựng nước, khăn lau bàn. lực kế, cốc nhựa, giá đỡ, quả nặng,
        - Bảng kết quả thí nghiệm Bảng 17.1; Bảng 17.2
        - Lực kế, giá đỡ, quả nặng, bình chia độ, nước muối, nước thường...
        - Bài giảng điện tử thiết kế với năng lực tự học của học sinh.
        2. HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp, máy tính bỏ túi, điện thoại thông minh, tivi hoặc laptop, máy tính để bàn để có khả năng học tập online hay offline.
III. Tiến trình bày dạy
          A. Hoạt động 1: Khởi động bằng việc vận dụng kiến thức làm 2 bài tập tương tác:
          Mục tiêu: Tạo hứng thú ban đầu và khơi gợi cho HS sự tự tin với năng lực học tập của mình.
 Bài 1:
Chọn từ điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Trọng lực có phương.... có chiều từ......
HS: Kích chuột để lựa chọn một trong các phương án để hoàn thành bài.
Bài 2: Công thức tính trọng lượng của một vật là:
  1.      B.     C.      D
HS: Lựa chọn đáp án theo ý mình
GV: Bố trí các câu nói hợp lí khi học sinh có lực chọn sai, đúng để cổ vũ tinh thần học sinh hay đặt các vấn đề chuyển tiếp.

2. Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập gây tò mò, khám phá mà vẫn có sự hứng thú học tập cho học sinh.
GV. Mời các em xem tình huống qua video.
GV: ? Em thử dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra khi thầy giáo buông tay.
HS: ..............
GV: Chúng ta cùng đi tìm hiểu câu trả lời trong bài học Lực đẩy Acsimet.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu
- Biết được đặc điểm của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật ở trong chất lỏng.
- Có kĩ năng quan sát, phán đoán từ đó có thể làm thí nghiệm đo được độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
 
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung cần đạt
Nội dung 1:
Nghiên cứu nội dung I.
GV: Tổ chức cho HS quan sát thí nghiệm, ghi các số liệu qua thí nghiệm vào nháp để có thể thực hiện các nhiệm vụ học tiếp theo.
HS: Quan sát, ghi chép, nhận xét

GV. Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện C1, C2 qua các câu hỏi tương tác phù hợp

HS. Dùng dữ liệu thu thập được qua quan sát thí nghiệm để hoàn thành câu hỏi tương tác.

Nội dung 2: Rút ra kết luận
- GV. Từ những kết quả bài tập tương tác. GV khẳng định kết quả học sinh để ra kết luận.

HS. Tự hoàn thiện kết luận và ghi kết luận vào vở.

Nội dung 3: Tìm hiểu một số ứng dụng trong thực tế khi tồn tại lực đẩy do chất lỏng tác dụng lên vật nhúng trong nó
 
GV. Cho HS xem Video về một số hiện tượng trong thực tế. Từ đó giáo dục học sinh khi tiếp xúc với nước để được an toàn cho bản thân.

HS. Xem clip và tự rút ra bài học cho mình.

Nội dung 4: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Ác si mét qua phần II.
GV: ĐVĐ về dự đoán của Ác si mét về độ lớn của lực mà ông tìm ra.

HS. Nhận biết và dự đoán, chuẩn bị các phương án để kiểm tra dự đoán.

GV. ĐVĐ và cho học sinh nghiên cứu qua thí nghiệm mình đã làm và chiếu lại cho học sinh quan sát.
Thông qua thí nghiệm, GV cho học sinh tự thu thập số liệu, hiện tượng, kết quả để có thể đưa ra được ý kiến của mình với sự tương tác với bài tập bổ trợ.

HS. Quan sát, ghi chép.

GV. Phân tích các kết quả qua các hình vẽ, đi đôi với phân tích, kết hợp với video minh họa phần chứng minh để đưa ra được kết quả là: “dự đoán của Ác si mét là đúng”.

HS. Nghe thông tin và kiểm chứng với suy luận của mình.

GV: ĐVĐ để chuyển nội dung
GV: Vậy độ lớn của lực đẩy này được xác định như thế nào chúng ta cùng tiến hành nghiên cứu phần 3.
GV: Dựa vào dự đoán của Ác si mét kết hợp với kiến thức bài cũ về trọng lực, trọng lượng để hướng học sinh tới công thức lực đẩy Ác si mét qua trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

HS. Cùng GV phân tích vào nháp để tìm ra công thức.
Ghi công thức vào vở để vận dụng làm các nội dung tiếp theo.
 
  1. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
  1. Thí nghiệm





C1: Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy P1<P chứng tỏ …


C2: Một vật nhúng trong chất lỏng, bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ….
 
  1. Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụn một lực đẩy hướng từ dưới lên trên.
Lực này gọi là lực đẩy Ác si mét, kí hiệu là FA.


















 
  1. Độ lớn của lực đẩy Ác si mét
  1. Dự đoán
Độ lớn của lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.



 
  1. Kiểm tra dự đoán














Dự đoán của Ác si mét là đúng:













 
  1. Độ lớn của lực đẩy Ác si mét
FA = …

















 

C. Hoạt động vận dụng
          - Mục tiêu:
- Củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức, kĩ năng.
- Đề ra được phương án TNKT công thức FA = PN
- Làm bài tập vận dụng công thức tính lực đẩy Ác si mét để làm bài tập.
- Tóm tắt được bài tập, làm được bài tập vào vở của mình.
 
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung cần đạt
Nội dung 1:
GV: - Giao bài tập:

GV. Yêu cầu HS đọc bài, tóm tắt bài ra nháp và trình bày vào nháp ý kiến của mình.
HS. Trình bày.

GV. Do đây là bài tập mở đầu về lực đẩy Ác si mét nên GV sẽ trình bày mẫu cho học sinh.

HS đối chiếu bài làm của mình với bài làm của giáo viên và ghi vở.

Nội dung 2: Trả lời câu C4
GV dẫn HS thực hiện tiếp câu C4.

Từ kết quả C4. GV cho học sinh xem video tiếp theo của tình huống để một lần nữa khẳng định kiến thức thu được từ bài học.
GV. Tích hợp kiến thức vào cuộc sống để giải quyết các tình huống qua video đó.

HS Xem video để kiểm chứng kết quả C4 của mình.
Nội dung 3: Trả lời câu C5
GV thay đổi kết cấu câu C5 thành một bài tập trắc nghiệm tương tác, giúp học sinh được trực tiếp đưa ra ý kiến của mình và tự thu được kết quả qua máy tính báo.

HS đưa ra ý kiến bằng nhấp chuột trực tiếp lên các phương án mà mình cho là đúng để khẳng định kết quả học tập..
Nội dung 4: Trả lời câu C6
GV thay đổi kết cấu câu C5 thành một bài tập trắc nghiệm tương tác, giúp học sinh được trực tiếp đưa ra ý kiến của mình và tự thu được kết quả qua máy tính báo.

HS đưa ra ý kiến bằng nhấp chuột trực tiếp lên các phương án mà mình cho là đúng để khẳng định kết quả học tập..
Nội dung 5: Trả lời câu C7
GV thay đổi kết cấu câu C5 thành một video để học sinh tự kiểm tra được kết quả hoạt động của mình.

HS. Đưa ra ý kiến của mình vào nháp và đối chiếu với kết quả video của GV.
Nội dung 5: Trả lời câu C7
GV thay đổi kết cấu câu C5 thành một video để học sinh tự kiểm tra được kết quả hoạt động của mình
 
  Bài tập:
Một khối thép (dthép=78000N/m3) có thể tích 0,3m3 được nhúng chìm trong nước (dnước=10000N/m3). Hãy tính trọng lượng của khối thép và lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên khối thép đó.











C4: Sau khi buông tay, chai Lavie bị đẩy nổi lên trên mặt nước.
Do có lực đẩy này mà chúng ta có thể có nhiều khám phá hơn trong cuộc sống.







C5: Chọn đáp án: Lên hai thỏi là như nhau











C6: Lựa chọn đáp án: Thỏi nhúng chìm trong nước.









C7. Video






 
         
D. Hoạt động luyện tập
          - Mục tiêu:
- Củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức, kĩ năng.
- Dùng các kiến thức đã tích lũy qua phần vận dụng, HS tự làm các phần luyện tập với những lần trả lời duy nhất có điểm đánh giá.
GV: Cho hệ thống 5 câu hỏi nhanh, mỗi câu 2 điểm để học sinh luyện tập lấy điểm.

E. Hoạt động tổng kết-Ghi nhớ kiến thức
          - Mục tiêu:
- Củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức, kĩ năng.
- Nhớ lại các kiến thức trọng tâm. Viết lại công thức tính một lần nữa vào bảng hệ thống công thức Vật lý 8.

G. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Hướng dẫn về nhà:
- Học công thức tính lực đẩy Acsimet, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
- Tìm hiểu điều kiện các vật có thể nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng.
- Tại sao bi thép chìm trong nước nhưng lại có thể nổi trong thủy ngân?

Duyệt của ban giám hiệu


                     
Tân Dĩnh, ngày 01 tháng 10 năm 2021
Người soạn

                                                                                           Ngô Minh Thực
 
Thông tin bài học
Ngày soạn: 01/10/2021 Ngày dạy: …………. Tiết 16 - Bài 17: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉTI. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết được thế nào là lực đẩy Acsimet. Công thức tính lực đẩy Acsimet.2. Kĩ năng: - Trình bày được khái niệm lực đẩy Acsimet, công thức tính lực đẩy Acsimet. - Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế đời sống.3. Thái độ: - Hình thành thái độ tích cực, đức tính cẩn thận và làm việc khoa học - HS yêu thích môn Vật lí.4. Năng lực cần hình thành và phát triển ở HS: - Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết các tình huống trong bài học và cuộc sống. - Năng lực giao tiếp: rèn kĩ năng trình bày, trao đổi thảo luận nhóm. - Năng lực sử dụng máy tính, các thiết bị công nghệ để phục vụ cho việc học tập trong thời đại mới. - Năng lực tự học, tìm tòi và mở rộng kiến thức.II. Chuẩn bị 1. GV: Bài soạn, dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm: - Chậu đựng nước, khăn lau bàn. lực kế, cốc nhựa, giá đỡ, quả nặng, - Bảng kết quả thí nghiệm Bảng 17.1; Bảng 17.2 - Lực kế, giá đỡ, quả nặng, bình chia độ, nước muối, nước thường... - Bài giảng điện tử thiết kế với năng lực tự học của học sinh. 2. HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp, máy tính bỏ túi, điện thoại thông minh, tivi hoặc laptop, máy tính để bàn để có khả năng học tập online hay offline.III. Tiến trình bày dạy A. Hoạt động 1: Khởi động bằng việc vận dụng kiến thức làm 2 bài tập tương tác: Mục tiêu: Tạo hứng thú ban đầu và khơi gợi cho HS sự tự tin với năng lực học tập của mình. Bài 1: Chọn từ điền vào chỗ trống trong câu sau:“Trọng lực có phương.... có chiều từ......HS: Kích chuột để lựa chọn một trong các phương án để hoàn thành bài.Bài 2: Công thức tính trọng lượng của một vật là:A. B. C. DHS: Lựa chọn đáp án theo ý mìnhGV: Bố trí các câu nói hợp lí khi học sinh có lực chọn sai, đúng để cổ vũ tinh thần học sinh hay đặt các vấn đề chuyển tiếp.2. Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập gây tò mò, khám phá mà vẫn có sự hứng thú học tập cho học sinh.GV. Mời các em xem tình huống qua video.GV: ? Em thử dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra khi thầy giáo buông tay.HS: ..............GV: Chúng ta cùng đi tìm hiểu câu trả lời trong bài học Lực đẩy Acsimet.B. Hoạt động hình thành kiến thứcMục tiêu- Biết được đặc điểm của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật ở trong chất lỏng.- Có kĩ năng quan sát, phán đoán từ đó có thể làm thí nghiệm đo được độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung cần đạtNội dung 1:Nghiên cứu nội dung I.GV: Tổ chức cho HS quan sát thí nghiệm, ghi các số liệu qua thí nghiệm vào nháp để có thể thực hiện các nhiệm vụ học tiếp theo.HS: Quan sát, ghi chép, nhận xét GV. Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện C1, C2 qua các câu hỏi tương tác phù hợpHS. Dùng dữ liệu thu thập được qua quan sát thí nghiệm để hoàn thành câu hỏi tương tác.Nội dung 2: Rút ra kết luận- GV. Từ những kết quả bài tập tương tác. GV khẳng định kết quả học sinh để ra kết luận.HS. Tự hoàn thiện kết luận và ghi kết luận vào vở.Nội dung 3: Tìm hiểu một số ứng dụng trong thực tế khi tồn tại lực đẩy do chất lỏng tác dụng lên vật nhúng trong nó GV. Cho HS xem Video về một số hiện tượng trong thực tế. Từ đó giáo dục học sinh khi tiếp xúc với nước để được an toàn cho bản thân.HS. Xem clip và tự rút ra bài học cho mình.Nội dung 4: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Ác si mét qua phần II.GV: ĐVĐ về dự đoán của Ác si mét về độ lớn của lực mà ông tìm ra.HS. Nhận biết và dự đoán, chuẩn bị các phương án để kiểm tra dự đoán.GV. ĐVĐ và cho học sinh nghiên cứu qua thí nghiệm mình đã làm và chiếu lại cho học sinh quan sát.Thông qua thí nghiệm, GV cho học sinh tự thu thập số liệu, hiện tượng, kết quả để có thể đưa ra được ý kiến của mình với sự tương tác với bài tập bổ trợ.HS. Quan sát, ghi chép.GV. Phân tích các kết quả qua các hình vẽ, đi đôi với phân tích, kết hợp với video minh họa phần chứng minh để đưa ra được kết quả là: “dự đoán của Ác si mét là đúng”.HS. Nghe thông tin và kiểm chứng với suy luận của mình.GV: ĐVĐ để chuyển nội dungGV: Vậy độ lớn của lực đẩy này được xác định như thế nào chúng ta cùng tiến hành nghiên cứu phần 3.GV: Dựa vào dự đoán của Ác si mét kết hợp với kiến thức bài cũ về trọng lực, trọng lượng để hướng học sinh tới công thức lực đẩy Ác si mét qua trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.HS. Cùng GV phân tích vào nháp để tìm ra công thức.Ghi công thức vào vở để vận dụng làm các nội dung tiếp theo. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.1. Thí nghiệmC1: Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy P1<P chứng tỏ …C2: Một vật nhúng trong chất lỏng, bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ….2. Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụn một lực đẩy hướng từ dưới lên trên.Lực này gọi là lực đẩy Ác si mét, kí hiệu là FA.II. Độ lớn của lực đẩy Ác si mét1. Dự đoánĐộ lớn của lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.2. Kiểm tra dự đoánDự đoán của Ác si mét là đúng:3. Độ lớn của lực đẩy Ác si métFA = …C. Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: - Củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức, kĩ năng.- Đề ra được phương án TNKT công thức FA = PN- Làm bài tập vận dụng công thức tính lực đẩy Ác si mét để làm bài tập.- Tóm tắt được bài tập, làm được bài tập vào vở của mình.Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung cần đạtNội dung 1:GV: - Giao bài tập:GV. Yêu cầu HS đọc bài, tóm tắt bài ra nháp và trình bày vào nháp ý kiến của mình.HS. Trình bày.GV. Do đây là bài tập mở đầu về lực đẩy Ác si mét nên GV sẽ trình bày mẫu cho học sinh.HS đối chiếu bài làm của mình với bài làm của giáo viên và ghi vở.Nội dung 2: Trả lời câu C4GV dẫn HS thực hiện tiếp câu C4.Từ kết quả C4. GV cho học sinh xem video tiếp theo của tình huống để một lần nữa khẳng định kiến thức thu được từ bài học.GV. Tích hợp kiến thức vào cuộc sống để giải quyết các tình huống qua video đó.HS Xem video để kiểm chứng kết quả C4 của mình.Nội dung 3: Trả lời câu C5GV thay đổi kết cấu câu C5 thành một bài tập trắc nghiệm tương tác, giúp học sinh được trực tiếp đưa ra ý kiến của mình và tự thu được kết quả qua máy tính báo.HS đưa ra ý kiến bằng nhấp chuột trực tiếp lên các phương án mà mình cho là đúng để khẳng định kết quả học tập..Nội dung 4: Trả lời câu C6GV thay đổi kết cấu câu C5 thành một bài tập trắc nghiệm tương tác, giúp học sinh được trực tiếp đưa ra ý kiến của mình và tự thu được kết quả qua máy tính báo.HS đưa ra ý kiến bằng nhấp chuột trực tiếp lên các phương án mà mình cho là đúng để khẳng định kết quả học tập..Nội dung 5: Trả lời câu C7GV thay đổi kết cấu câu C5 thành một video để học sinh tự kiểm tra được kết quả hoạt động của mình.HS. Đưa ra ý kiến của mình vào nháp và đối chiếu với kết quả video của GV.Nội dung 5: Trả lời câu C7GV thay đổi kết cấu câu C5 thành một video để học sinh tự kiểm tra được kết quả hoạt động của mình Bài tập:Một khối thép (dthép=78000N/m3) có thể tích 0,3m3 được nhúng chìm trong nước (dnước=10000N/m3). Hãy tính trọng lượng của khối thép và lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên khối thép đó.C4: Sau khi buông tay, chai Lavie bị đẩy nổi lên trên mặt nước.Do có lực đẩy này mà chúng ta có thể có nhiều khám phá hơn trong cuộc sống.C5: Chọn đáp án: Lên hai thỏi là như nhauC6: Lựa chọn đáp án: Thỏi nhúng chìm trong nước.C7. Video D. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: - Củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức, kĩ năng.- Dùng các kiến thức đã tích lũy qua phần vận dụng, HS tự làm các phần luyện tập với những lần trả lời duy nhất có điểm đánh giá.GV: Cho hệ thống 5 câu hỏi nhanh, mỗi câu 2 điểm để học sinh luyện tập lấy điểm.E. Hoạt động tổng kết-Ghi nhớ kiến thức - Mục tiêu: - Củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức, kĩ năng.- Nhớ lại các kiến thức trọng tâm. Viết lại công thức tính một lần nữa vào bảng hệ thống công thức Vật lý 8.G. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Hướng dẫn về nhà:- Học công thức tính lực đẩy Acsimet, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.- Tìm hiểu điều kiện các vật có thể nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng.- Tại sao bi thép chìm trong nước nhưng lại có thể nổi trong thủy ngân?Duyệt của ban giám hiệu Tân Dĩnh, ngày 01 tháng 10 năm 2021Người soạn Ngô Minh Thực
Lực đẩy ác-xi-mét
Thuộc chủ đề:
Học liệu số
Gửi lên:
06/09/2022
Lớp:
Lớp 8
Môn học:
Vật lí
Xem:
1.275
Tải về:
Thông tin tác giả
Ngô Minh Thực
Họ và tên:
Ngô Minh Thực
Đơn vị công tác:
Trường THCS Tân Dĩnh
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về bài giảng này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá bài giảng

  Ý kiến bạn đọc

Thiết kế bài giảng điện tử 2021
Học và làm theo Bác
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây