Học trực tuyến

Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

  •   Xem: 1898
  •   Thảo luận: 0
BÀI 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (Tiết 2)
Môn học: GDCD 10
Thời lượng : 1 tiết

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là hôn nhân, gia đình.
- Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.
- Nêu được các chức năng cơ bản của gia đình.
- Hiểu được mối quan hệ giữa tình yêu, hôn nhân và gia đình.
2. Năng lực
Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được những nội dung cơ bản, các mối quan hệ cơ bản trong gia đình. Biết điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp với các thành viên trong gia đình, biết thực hiện tốt nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình
Năng lực phát triển bản thân: Biết xác định được vai trò vị trí của bản thân trong tình yêu, gia đình, để từ đó biết thực hiện tốt nghĩa vụ của bản thân
3. Phẩm chất
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
Nhân ái: Biết yêu thương quý trọng các thành viên trong gia đình, kính trên nhường dưới, yêu thươgn chăm sóc lẫn nhau
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm gia đình, làm tròn bổn phận là thành viên của gia đình
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Chuẩn kiến thức kĩ năng GDCD cấp THPT 2006
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục công dân, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.
- Phần mềm soạn giảng Elearning: Avina Authoring Tools 2022 (Bản dùng thử miễn phí 1 năm)
- Phần mềm capcut
- Video vận động học sinh do tác giả tự quay.
- Video phim “ Bữa cơm đáng nhớ” – Nguồn Quà tặng cuộc sống trên trang Youtube.com.
- Video bài hát “ Ba ngọn nến lung linh” sáng tác: Ngoc Lễ - Nguồn trên Youtube.com.
- Một số hình ảnh về hôn nhân, gia đình: nguồn internet.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh nêu được chủ đề hôn nhân và gia đình.
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện trò chơi đuổi hình bắt chữ theo phiên bản trò chơi đuổi hình bắt chữ.
c) Sản phẩm:
- Học sinh nêu được từ khóa của hình ảnh.
Hình 1: Hôn nhân
Hình 2: Gia đình là số 1
d) Tổ chức thực hiện:
     - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh cho học sinh chơi trò chơi đuổi hình bắt chữ thông qua 2 sile hình ảnh.
 - Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành kéo thả chữ vào ô trống hoàn thành từ khóa
- Báo cáo và thảo luận: Học sinh nộp câu trả lời
          - Kết luận và nhận định:  GV nhận xét câu trả lời của học sinh, dẫn dắt học sinh vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay và khái niệm gia đình, chức năng của gia đình
Hoạt động 2.1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm hôn nhân
a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được hôn nhân là gì?
b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm bài tập tương tác do giáo viên đưa ra.
c) Sản phẩm: Học sinh nêu được khái niệm hôn nhân.
- Hôn nhân là mối quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn.
- Pháp luật nước ta quy định độ tuổi được kết hôn là nam từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: yêu cầu học sinh đọc phần a, Mục 2 sách giáo khoa GDCD 10 trang 80; Lựa chọn từ thích hợp  điền vào ô trống để hoàn thiện khái niệm hôn nhân.
Hôn nhân là mối quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã
               
   
Đính hôn
   
ăn hỏi
 
kết hôn.
 
tổ chức lễ cưới.
 
 
 



            Nhiệm vụ 2:  Yêu cầu học sinh hoàn thành câu hỏi mở rộng. Tìm hiểu quy định của pháp luật nước ta về độ tuổi kết hôn sau khi xem video giáo viên chuẩn bị.   
Câu hỏi: Pháp luật nước ta quy định độ tuổi được kết hôn là bao nhiêu ?
  • Nam từ đủ 18 tuổi trở lên và nữ từ đủ 16 tuổi trở lên.
  • Nam từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
  • Nam từ đủ 22 tuổi trở lên và nữ từ đủ 20 tuổi trở lên.
  • Nam từ đủ 18 tuổi trở lên và nữ từ đủ 20 tuổi trở lên.
- Thực hiện nhiệm vụ:
            Học sinh nhận nhiệm vụ học tập làm thực hiện nhiệm vụ trên bài giảng Elearning.
- Báo cáo và thảo luận: Học sinh nộp bài tự kiểm tra kết quả trên bài giảng Elearning.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh trên phần mềm thiết kế bài giảng.
-  Giáo viên nhận định và giảng giải về điều kiện kết hôn ở nước ta theo quy định của pháp luật.
   Tại khoàn 1. Điều 8 luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về điều kiện kết hôn:
Nam nữ kết hôn phải tuân theo những điều kiện sau:
  1. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
  2. Việc trên hôn dựa trên tinh thần Tự nguyện của đôi bên, không ai được ép buộc, cưỡng chế việc kết hôn.
  3. Có năng lực hành vi dân sự
  4. Việc kết hôn Không thuộc các trường hợp cấm kết hôn
* Học sinh: Lắng nghe giáo viên phân tích, giảng giải và ghi kết luận nội dung chính bài học.
Hoạt động 2.2: Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu sự khác nhau cơ bản giữa chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay so với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến
b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm bài tập tương tác do giáo viên đưa ra.
c) Sản phẩm: Học sinh chỉ ra được những đặc điểm cơ bản của chế độ hôn nhân phong kiến và tính ưu việt của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay
* Chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến.
  • Hôn nhân thường do cha mẹ sắp đặt.
  • Hôn nhân thường dựa trên lợi ích giai cấp, lợi ích kinh tế.
  • Thực hiện chế độ đa thê, bất bình đẳng.
* Chế độ hôn nhân trong xã hội nước ta hiện nay
  • Hôn nhân dựa trên tình yêu.
  • Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.
  • Hôn nhân tự nguyện.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, yêu cầu học sinh hoàn thành 2 bài tập tương tác.
Bài tập 1:
Sử dụng kiến thức văn học, lịch sử và hiểu biết của bản thân, hãy lựa chọn những đáp án đúng khi nói về chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến.
  • Hôn nhân thường do cha mẹ sắp đặt.
  • Hôn nhân dựa trên tình yêu.
  • Hôn nhân thường dựa trên lợi ích giai cấp, lợi ích kinh tế.
  • Thực hiện chế độ đa thê, bất bình đẳng.
  • Hôn nhân tự nguyện.
Bài tập 2:
Từ hiểu biết về hôn nhân trong xã hội phong kiến, sách giáo khoa GDCD10 trang  80, 81. Em hãy lựa chọn đáp án những đáp án đúng khi nói về chế độ hôn nhân trong xã hội nước ta hiện nay
  • Hôn nhân dựa trên tình yêu.
  • Hôn nhân môn đăng, hậu đối.
  • Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.
  • Hôn nhân tự nguyện.
  • Hôn nhân dựa trên lợi ích kinh tế của hai bên.
  • Cha mẹ sắp đặt con cái.
Nhiệm vụ 2: Sau khi giáo viên giảng giải kiến thức về chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập tương tác dưới dạng trắc nghiệm vận dụng.
Bài tập 1:
Ông A vì thiếu nợ anh B đã ép gả con gái mình cho B để trừ nợ. Anh B đồng ý với thỏa thuận trên. Trong khi đó cô con gái ông A không đồng ý và bị bắt ép phải kết hôn với anh B. Tình huống này vi phạm nội dung cơ bản nào của chế độ hôn nhân của nước ta hiện nay?
  • Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
  • Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ.
  • Hôn nhân bình đẳng.
  • Hôn nhân tiến bộ.
Bài tập 2:
Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của chế độ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ?
 
  • Dựa trên tình yêu chân chính.
  • Tự do kết hôn theo luật định.
  • Bảo đảm quyền tự do li hôn.
  • Không cần đăng kí kết hôn.
- Thực hiện nhiệm vụ:
         Học sinh nhận nhiệm vụ học tập làm thực hiện nhiệm vụ trên bài giảng Elearning.
- Báo cáo và thảo luận:  Học sinh nộp bài tự kiểm tra kết quả trên bài giảng Elearning.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh trên phần mềm thiết kế bài giảng.
* Giáo viên nhận định và giảng giải.
- Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ. Biểu hiện như sau:
+ Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ dựa trên tình yêu chân chính
+ Thể hiện ở việc cá nhân được tự do kết hôn theo luật định.
+ Đảm bảo về mặt pháp lí, tức là phải đăng ký kết hôn theo luật.
+ Hôn nhận tự nguyện, tiến bộ còn thể hiện ở việc bảo đảm quyền tự do li hôn. Li hôn chỉ được coi là biện pháp bất đắc dĩ, vì li hôn gây ra nhiều hậu quả xấu cho cả hai người, đặc biệt là đối với con cái.
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
+ Hôn nhân phải một vợ, một chồng. Bởi vì tình yêu chân chính là không thể chia sẻ được.
+ Bình đẳng có nghĩa là vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi nganh nhau trong mọi mặt của đời sống gia đình.
* Học sinh lắng nghe và ghi chép những kiến thức giáo viên kết luận trên màn hình vào vở.
Hoạt động 2.3: Khái niệm gia đình, chức năng của gia đình
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm gia đình, các chức năng cơ bản của gia đình
b) Nội dung: Học sinh tiến hành thực hiện 2 nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên dưới dạng bài tập tương tác.
c) Sản phẩm: Học sinh chỉ ra gia đình là gì, nêu được 4 chức năng cơ bản của gia đình.
* Gia đình là một cộng đồng người, chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.
* Chức năng cơ bản của gia đình
- Chức năng duy trì nòi giống.
- Chức năng kinh tế.
- Chức năng tổ chức đời sống gia đình.
- Chức năng nuôi dưỡng và giáo dục con cái.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Giáo viên yêu cầu học sinh mở video trên màn hình (Giáo viên sử dụng video bài hát trên kênh youtube_hướng dẫn học sinh học hát), lắng nghe ca khúc "Ba ngọn nến lung linh" sáng tác Ngọc Lễ để xác định các mối quan hệ trong gia đình. Từ đó lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm về gia đình?
 “Gia đình là một ……….. chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là …………….. .”
Nhiệm vụ 2: Giáo viên yêu cầu học sinh mở video trên màn hình xem đoạn phim "bữa cơm đáng nhớ" (nguồn từ kênh Quà tặng cuộc sống trên Youtube) và trả lời câu hỏi tương tác: Gia đình bao gồm những chức năng cơ bản nào?
  • Tổ chức đời sống gia đình.
  • Thực hiện pháp luật.
  • Thực hiện pháp luật.
  • Nuôi dưỡng và chăm sóc, giáo dục con cái.
  • Duy trì nòi giống.
  • Bảo vệ môi trường.
  • Phân chia lao động.
- Thực hiện nhiệm vụ:
          Học sinh thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao:
          Nhiệm vụ 1: Hoàn thành bài tập tương tác
Click mở video bài hát và tiến hành lựa chọn từ trong các từ gợi ý trong ô trống để hoàn thiện khái niệm gia đình.
          Nhiệm vụ 2: Hoàn thành bài tập tương tác
         Click mở video phim “ Bữa cơm đáng nhớ “ và tiến hành lựa chọn các chức năng cơ bản của gia đình bằng cách tích vào các đáp án mà học sinh lựa chọn.
- Báo cáo và thảo luận
   Sau khi học sinh hoàn thành bài tập ấn enter để tự kiểm tra kết quả bài tập của mình trên phần mềm bài giảng.
   - Kết luận, nhận định
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh (đúng hoặc sai) trong quá trình thiết kế bài giảng trên phần mềm.
Giáo viên đưa ra nhận định và giảng giải kiến thức bằng sile chốt kiến thức cơ bản.
Học sinh lắng nghe và ghi chép kiến thức cơ bản khi giáo viên chốt kiến thức
3. Hoạt động luyện tập: Làm bài tập trắc nghiệm để củng cố nội dung gia đình và chức năng của gia đình
a) Mục tiêu: Giúp học nắm vững được khái niệm gia đình và chức năng của gia đình
biết hành động và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức trong gia đình
b) Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi tương tác dưới dạng trò chơi giải ô chữ hàng ngang để tìm từ khóa cho hàng dọc.
c) Sản phẩm: Học sinh đưa ra đáp án, dựa trên sự hiểu biết của bản thân và kiến thức vừa học.
Từ khóa hàng ngang:
1.VỢ CHỒNG
2. HAI CON
3. TAY CHÂN
4. BÌNH ĐẲNG
5. TÌNH YÊU
6. HÔN NHÂN
7. LI HÔN
Từ khóa hàng dọc: GIA ĐÌNH
d) Tổ chức thực hiện:           
   - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra trò chơi ô chữ gồm câu hỏi 7 hàng ngang, và một câu hỏi hàng dọc cho học sinh lựa chọn và trả lời câu hỏi.
Câu hỏi hàng ngang:
+ Hàng ngang số 1: Quan hệ của hai người sau khi kết hôn gọi là gì?
+ Hàng ngang số 2: Để gia đình hạnh phúc, mỗi gia đình chỉ nên sinh từ một đến … con.
+ Hàng ngang số 3: Quan hệ giữa anh em trong gia đình được ví với điều này?
+ Hàng ngang số 4: Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng …?
+ Hàng ngang số 5: Hôn nhân phải được xây dựng trên cơ sở này?
+ Hàng ngang số 6: Tình yêu chân chính sẽ dẫn đến kết quả này?
+ Hàng ngang số 7: Đây là điều không mong muốn khi kết hôn, nhưng là cần thiết khi cuộc sống hôn nhân trở nên không thể chịu đựng nổi?
Câu hỏi hàng dọc: Đây là điều mà mỗi người thường nghĩ về sau mỗi ngày làm việc?
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành lựa chọn câu hỏi hàng ngang hoặc hàng dọc để nhập câu trả lời.
- Báo cáo, thảo luận: kết quả trả lời các câu hỏi của học sinh hiển thị trên ô chữ.
- Kết luận, nhận định: Học sinh đối chiếu và so sánh kết quả của cá nhân với đáp án giáo viên đưa ra trên phần mềm bài giảng sau khi kết thúc câu trả lời hàng dọc.
 4. Hoạt động vận dụng: Vận dụng kiến thức về gia đình và chức năng của gia đình để làm một số bài tập tình huống.
a) Mục đích: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để biết giải quyết một tình huống cụ thể, từ đó có cách giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn góp phần hình thành năng lực, phẩm chất theo yêu cầu của bài học.
b) Nội dung: Học sinh chủ động giải quyết tình huống theo kiến thức và hiểu biết của bản thân. Khuyến khích đề xuất các cách giải quyết hợp lý .
c) Sản phẩm: Học sinh viết thành một bài viết hoàn chỉnh trình bày cách giải quyết của mình đối với tình huống đó
d) Cách thức tiến hành:
Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm bài tập sau
Bài tập 1:
Tình huống 1: Thắng năm nay 16 tuổi, là con một trong gia đình, lại thông minh và học giỏi nên được ông bà nội và cha mẹ rất yêu thương và chăm sóc chu đáo. Hàng ngày ngoài việc học Thắng không phải làm bất cứ việc gì. Thắng nghĩ học tập là một việc nhọc nhằn, khó khăn chỉ cần mình học giỏi là làm tròn trách nhiệm với gia đình rồi.
Câu hỏi: Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn Thắng không? Vì sao?
- Định hướng trả lời:
Không,BÀI 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (Tiết 2)
Môn học: GDCD 10
Thời lượng : 1 tiết
(Thời lượng bài giảng này thực hiện trong 1 tiết – Tiết 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là hôn nhân, gia đình.
- Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.
- Nêu được các chức năng cơ bản của gia đình.
- Hiểu được mối quan hệ giữa tình yêu, hôn nhân và gia đình.
2. Năng lực
Học xong bài học này, học sinh có khả năng phát triển các năng lực cơ bản như
Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được những nội dung cơ bản, các mối quan hệ cơ bản trong gia đình. Biết điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp với các thành viên trong gia đình, biết thực hiện tốt nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình
Năng lực phát triển bản thân: Biết xác định được vai trò vị trí của bản thân trong tình yêu, gia đình, để từ đó biết thực hiện tốt nghĩa vụ của bản thân
3. Phẩm chất
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
Nhân ái: Biết yêu thương quý trọng các thành viên trong gia đình, kính trên nhường dưới, yêu thươgn chăm sóc lẫn nhau
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm gia đình, làm tròn bổn phận là thành viên của gia đình
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Chuẩn kiến thức kĩ năng GDCD cấp THPT 2006
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.
- Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục công dân, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.
- Phần mềm soạn giảng Elearning: Avina Authoring Tools 2022 (Bản dùng thử miễn phí 1 năm)
- Phần mềm capcut
- Video vận động học sinh do tác giả tự quay.
- Video phim “ Bữa cơm đáng nhớ” – Nguồn Quà tặng cuộc sống trên trang Youtube.com.
- Video bài hát “ Ba ngọn nến lung linh” sáng tác: Ngoc Lễ - Nguồn trên Youtube.com.
- Một số hình ảnh về hôn nhân, gia đình: nguồn internet.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh nêu được chủ đề hôn nhân và gia đình.
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện trò chơi đuổi hình bắt chữ theo phiên bản trò chơi đuổi hình bắt chữ.
c) Sản phẩm:
- Học sinh nêu được từ khóa của hình ảnh.
Hình 1: Hôn nhân
Hình 2: Gia đình là số 1
d) Tổ chức thực hiện:
     - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh cho học sinh chơi trò chơi đuổi hình bắt chữ thông qua 2 sile hình ảnh.
            Hình 1: Đây là gì?
      
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet)
Hình 2: Đây là gì?

(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet)

 - Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành kéo thả chữ vào ô trống hoàn thành từ khóa
- Báo cáo và thảo luận: Học sinh nộp câu trả lời
          - Kết luận và nhận định:  GV nhận xét câu trả lời của học sinh, dẫn dắt học sinh vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay và khái niệm gia đình, chức năng của gia đình
Hoạt động 2.1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm hôn nhân
a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được hôn nhân là gì?
b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm bài tập tương tác do giáo viên đưa ra.
c) Sản phẩm: Học sinh nêu được khái niệm hôn nhân.
- Hôn nhân là mối quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn.
- Pháp luật nước ta quy định độ tuổi được kết hôn là nam từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: yêu cầu học sinh đọc phần a, Mục 2 sách giáo khoa GDCD 10 trang 80; Lựa chọn từ thích hợp  điền vào ô trống để hoàn thiện khái niệm hôn nhân.
Hôn nhân là mối quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã
               
   
Đính hôn
   
ăn hỏi
 
kết hôn.
 
tổ chức lễ cưới.
 
 
 



            Nhiệm vụ 2:  Yêu cầu học sinh hoàn thành câu hỏi mở rộng. Tìm hiểu quy định của pháp luật nước ta về độ tuổi kết hôn sau khi xem video giáo viên chuẩn bị.   
Câu hỏi: Pháp luật nước ta quy định độ tuổi được kết hôn là bao nhiêu ?
  • Nam từ đủ 18 tuổi trở lên và nữ từ đủ 16 tuổi trở lên.
  • Nam từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
  • Nam từ đủ 22 tuổi trở lên và nữ từ đủ 20 tuổi trở lên.
  • Nam từ đủ 18 tuổi trở lên và nữ từ đủ 20 tuổi trở lên.
- Thực hiện nhiệm vụ:
            Học sinh nhận nhiệm vụ học tập làm thực hiện nhiệm vụ trên bài giảng Elearning.
- Báo cáo và thảo luận: Học sinh nộp bài tự kiểm tra kết quả trên bài giảng Elearning.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh trên phần mềm thiết kế bài giảng.
-  Giáo viên nhận định và giảng giải về điều kiện kết hôn ở nước ta theo quy định của pháp luật.
   Tại khoàn 1. Điều 8 luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về điều kiện kết hôn:
Nam nữ kết hôn phải tuân theo những điều kiện sau:
  1. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
  2. Việc trên hôn dựa trên tinh thần Tự nguyện của đôi bên, không ai được ép buộc, cưỡng chế việc kết hôn.
  3. Có năng lực hành vi dân sự
  4. Việc kết hôn Không thuộc các trường hợp cấm kết hôn
* Học sinh: Lắng nghe giáo viên phân tích, giảng giải và ghi kết luận nội dung chính bài học.
Hoạt động 2.2: Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu sự khác nhau cơ bản giữa chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay so với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến
b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm bài tập tương tác do giáo viên đưa ra.
c) Sản phẩm: Học sinh chỉ ra được những đặc điểm cơ bản của chế độ hôn nhân phong kiến và tính ưu việt của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay
* Chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến.
  • Hôn nhân thường do cha mẹ sắp đặt.
  • Hôn nhân thường dựa trên lợi ích giai cấp, lợi ích kinh tế.
  • Thực hiện chế độ đa thê, bất bình đẳng.
* Chế độ hôn nhân trong xã hội nước ta hiện nay
  • Hôn nhân dựa trên tình yêu.
  • Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.
  • Hôn nhân tự nguyện.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, yêu cầu học sinh hoàn thành 2 bài tập tương tác.
Bài tập 1:
Sử dụng kiến thức văn học, lịch sử và hiểu biết của bản thân, hãy lựa chọn những đáp án đúng khi nói về chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến.
  • Hôn nhân thường do cha mẹ sắp đặt.
  • Hôn nhân dựa trên tình yêu.
  • Hôn nhân thường dựa trên lợi ích giai cấp, lợi ích kinh tế.
  • Thực hiện chế độ đa thê, bất bình đẳng.
  • Hôn nhân tự nguyện.
Bài tập 2:
Từ hiểu biết về hôn nhân trong xã hội phong kiến, sách giáo khoa GDCD10 trang  80, 81. Em hãy lựa chọn đáp án những đáp án đúng khi nói về chế độ hôn nhân trong xã hội nước ta hiện nay
  • Hôn nhân dựa trên tình yêu.
  • Hôn nhân môn đăng, hậu đối.
  • Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.
  • Hôn nhân tự nguyện.
  • Hôn nhân dựa trên lợi ích kinh tế của hai bên.
  • Cha mẹ sắp đặt con cái.
Nhiệm vụ 2: Sau khi giáo viên giảng giải kiến thức về chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập tương tác dưới dạng trắc nghiệm vận dụng.
Bài tập 1:
Ông A vì thiếu nợ anh B đã ép gả con gái mình cho B để trừ nợ. Anh B đồng ý với thỏa thuận trên. Trong khi đó cô con gái ông A không đồng ý và bị bắt ép phải kết hôn với anh B. Tình huống này vi phạm nội dung cơ bản nào của chế độ hôn nhân của nước ta hiện nay?
  • Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
  • Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ.
  • Hôn nhân bình đẳng.
  • Hôn nhân tiến bộ.
Bài tập 2:
Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của chế độ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ?
 
  • Dựa trên tình yêu chân chính.
  • Tự do kết hôn theo luật định.
  • Bảo đảm quyền tự do li hôn.
  • Không cần đăng kí kết hôn.
- Thực hiện nhiệm vụ:
         Học sinh nhận nhiệm vụ học tập làm thực hiện nhiệm vụ trên bài giảng Elearning.
- Báo cáo và thảo luận:  Học sinh nộp bài tự kiểm tra kết quả trên bài giảng Elearning.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh trên phần mềm thiết kế bài giảng.
* Giáo viên nhận định và giảng giải.
- Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ. Biểu hiện như sau:
+ Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ dựa trên tình yêu chân chính
+ Thể hiện ở việc cá nhân được tự do kết hôn theo luật định.
+ Đảm bảo về mặt pháp lí, tức là phải đăng ký kết hôn theo luật.
+ Hôn nhận tự nguyện, tiến bộ còn thể hiện ở việc bảo đảm quyền tự do li hôn. Li hôn chỉ được coi là biện pháp bất đắc dĩ, vì li hôn gây ra nhiều hậu quả xấu cho cả hai người, đặc biệt là đối với con cái.
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
+ Hôn nhân phải một vợ, một chồng. Bởi vì tình yêu chân chính là không thể chia sẻ được.
+ Bình đẳng có nghĩa là vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi nganh nhau trong mọi mặt của đời sống gia đình.
* Học sinh lắng nghe và ghi chép những kiến thức giáo viên kết luận trên màn hình vào vở.
Hoạt động 2.3: Khái niệm gia đình, chức năng của gia đình
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm gia đình, các chức năng cơ bản của gia đình
b) Nội dung: Học sinh tiến hành thực hiện 2 nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên dưới dạng bài tập tương tác.
c) Sản phẩm: Học sinh chỉ ra gia đình là gì, nêu được 4 chức năng cơ bản của gia đình.
* Gia đình là một cộng đồng người, chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.
* Chức năng cơ bản của gia đình
- Chức năng duy trì nòi giống.
- Chức năng kinh tế.
- Chức năng tổ chức đời sống gia đình.
- Chức năng nuôi dưỡng và giáo dục con cái.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Giáo viên yêu cầu học sinh mở video trên màn hình (Giáo viên sử dụng video bài hát trên kênh youtube_hướng dẫn học sinh học hát), lắng nghe ca khúc "Ba ngọn nến lung linh" sáng tác Ngọc Lễ để xác định các mối quan hệ trong gia đình. Từ đó lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm về gia đình?
 “Gia đình là một ……….. chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là …………….. .”
Nhiệm vụ 2: Giáo viên yêu cầu học sinh mở video trên màn hình xem đoạn phim "bữa cơm đáng nhớ" (nguồn từ kênh Quà tặng cuộc sống trên Youtube) và trả lời câu hỏi tương tác: Gia đình bao gồm những chức năng cơ bản nào?
  • Tổ chức đời sống gia đình.
  • Thực hiện pháp luật.
  • Thực hiện pháp luật.
  • Nuôi dưỡng và chăm sóc, giáo dục con cái.
  • Duy trì nòi giống.
  • Bảo vệ môi trường.
  • Phân chia lao động.
- Thực hiện nhiệm vụ:
          Học sinh thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao:
          Nhiệm vụ 1: Hoàn thành bài tập tương tác
Click mở video bài hát và tiến hành lựa chọn từ trong các từ gợi ý trong ô trống để hoàn thiện khái niệm gia đình.
          Nhiệm vụ 2: Hoàn thành bài tập tương tác
         Click mở video phim “ Bữa cơm đáng nhớ “ và tiến hành lựa chọn các chức năng cơ bản của gia đình bằng cách tích vào các đáp án mà học sinh lựa chọn.
- Báo cáo và thảo luận
   Sau khi học sinh hoàn thành bài tập ấn enter để tự kiểm tra kết quả bài tập của mình trên phần mềm bài giảng.
   - Kết luận, nhận định
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh (đúng hoặc sai) trong quá trình thiết kế bài giảng trên phần mềm.
Giáo viên đưa ra nhận định và giảng giải kiến thức bằng sile chốt kiến thức cơ bản.
Học sinh lắng nghe và ghi chép kiến thức cơ bản khi giáo viên chốt kiến thức
3. Hoạt động luyện tập: Làm bài tập trắc nghiệm để củng cố nội dung gia đình và chức năng của gia đình
a) Mục tiêu: Giúp học nắm vững được khái niệm gia đình và chức năng của gia đình
biết hành động và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức trong gia đình
b) Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi tương tác dưới dạng trò chơi giải ô chữ hàng ngang để tìm từ khóa cho hàng dọc.
c) Sản phẩm: Học sinh đưa ra đáp án, dựa trên sự hiểu biết của bản thân và kiến thức vừa học.
Từ khóa hàng ngang:
1.VỢ CHỒNG
2. HAI CON
3. TAY CHÂN
4. BÌNH ĐẲNG
5. TÌNH YÊU
6. HÔN NHÂN
7. LI HÔN
Từ khóa hàng dọc: GIA ĐÌNH
d) Tổ chức thực hiện:           
   - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra trò chơi ô chữ gồm câu hỏi 7 hàng ngang, và một câu hỏi hàng dọc cho học sinh lựa chọn và trả lời câu hỏi.
Câu hỏi hàng ngang:
+ Hàng ngang số 1: Quan hệ của hai người sau khi kết hôn gọi là gì?
+ Hàng ngang số 2: Để gia đình hạnh phúc, mỗi gia đình chỉ nên sinh từ một đến … con.
+ Hàng ngang số 3: Quan hệ giữa anh em trong gia đình được ví với điều này?
+ Hàng ngang số 4: Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng …?
+ Hàng ngang số 5: Hôn nhân phải được xây dựng trên cơ sở này?
+ Hàng ngang số 6: Tình yêu chân chính sẽ dẫn đến kết quả này?
+ Hàng ngang số 7: Đây là điều không mong muốn khi kết hôn, nhưng là cần thiết khi cuộc sống hôn nhân trở nên không thể chịu đựng nổi?
Câu hỏi hàng dọc: Đây là điều mà mỗi người thường nghĩ về sau mỗi ngày làm việc?
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành lựa chọn câu hỏi hàng ngang hoặc hàng dọc để nhập câu trả lời.
- Báo cáo, thảo luận: kết quả trả lời các câu hỏi của học sinh hiển thị trên ô chữ.
- Kết luận, nhận định: Học sinh đối chiếu và so sánh kết quả của cá nhân với đáp án giáo viên đưa ra trên phần mềm bài giảng sau khi kết thúc câu trả lời hàng dọc.
 4. Hoạt động vận dụng: Vận dụng kiến thức về gia đình và chức năng của gia đình để làm một số bài tập tình huống.
a) Mục đích: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để biết giải quyết một tình huống cụ thể, từ đó có cách giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn góp phần hình thành năng lực, phẩm chất theo yêu cầu của bài học.
b) Nội dung: Học sinh chủ động giải quyết tình huống theo kiến thức và hiểu biết của bản thân. Khuyến khích đề xuất các cách giải quyết hợp lý .
c) Sản phẩm: Học sinh viết thành một bài viết hoàn chỉnh trình bày cách giải quyết của mình đối với tình huống đó
d) Cách thức tiến hành:
Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm bài tập sau
Bài tập 1:
Tình huống 1: Thắng năm nay 16 tuổi, là con một trong gia đình, lại thông minh và học giỏi nên được ông bà nội và cha mẹ rất yêu thương và chăm sóc chu đáo. Hàng ngày ngoài việc học Thắng không phải làm bất cứ việc gì. Thắng nghĩ học tập là một việc nhọc nhằn, khó khăn chỉ cần mình học giỏi là làm tròn trách nhiệm với gia đình rồi.
Câu hỏi: Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn Thắng không? Vì sao?
- Định hướng trả lời:
Không, vì học tập tốt mới chỉ là 1 trách nhiệm đối với gia đình. Ngoài việc học Thắng cũng cần làm việc vặt giúp ông bà, cha mẹ và biết chăm sóc ông bà cha mẹ.
….
Bài tập 2: Bản thân em có thể làm gì để góp phần vào việc thực hiện tốt những chức năng của gia đình.
- Định hướng trả lời:
+ Vâng lời cha mẹ, ông bà.
+ Giúp đỡ cha mẹ, ông bà làm việc nhà
+ Có những hành động góp phần phát triển kinh tế gia đình.

vì học tập tốt mới chỉ là 1 trách nhiệm đối với gia đình. Ngoài việc học Thắng cũng cần làm việc vặt giúp ông bà, cha mẹ và biết chăm sóc ông bà cha mẹ.
….
Bài tập 2: Bản thân em có thể làm gì để góp phần vào việc thực hiện tốt những chức năng của gia đình.
- Định hướng trả lời:
+ Vâng lời cha mẹ, ông bà.
+ Giúp đỡ cha mẹ, ông bà làm việc nhà
+ Có những hành động góp phần phát triển kinh tế gia đình.

 
Thông tin bài học
CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ( TIẾT 2)NỘI DUNG: HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
Thuộc chủ đề:
Học liệu số
Gửi lên:
06/09/2022
Lớp:
Lớp 10
Môn học:
Giáo dục công dân
Xem:
1.898
Tải về:
Thông tin tác giả
Mai Thị Kim Huệ, Nguyễn Thị Hồng, Võ Thị Lý
Họ và tên:
Mai Thị Kim Huệ, Nguyễn Thị Hồng, Võ Thị Lý
Đơn vị công tác:
THPT Tuần Giáo
Địa chỉ:
THPT Tuần Giáo - Tuần Giáo - Điện Biên
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về bài giảng này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá bài giảng

  Ý kiến bạn đọc

Thiết kế bài giảng điện tử 2021
Học và làm theo Bác
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây