STT | Bài học/chủ đề (1) |
Số tiết (2) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
Hình thức dạy học (6) |
Học kỳ 1 | ||||||
1 | Chủ đề: Nhà ở - Nhà ở đối với con người | 2 tiết | Tuần 1; 2 | + Máy tính laptop, điện thoại. +Tranh: - Vai trò và đặc điểm chung của nhà ở; Kiến trúc nhà ở Việt Nam |
Phòng học trực tuyến | Dạy học trực tuyến |
3 | Chủ đề Nhà ở - Sử dụng năng lượng trong gia đình | 2 tiết | Tuần 3; 4 | + Máy tính laptop, điện thoại. + Tranh: Sử dụng năng lượng trong nhà ở |
Phòng học trực tuyến | Dạy học trực tuyến |
5 | Chủ đề Nhà ở- Ngôi nhà thông minh | 1 tiết | Tuần 5 | + Máy tính laptop, điện thoại. + Tranh: Ngôi nhà thông minh Video: Giới thiệu về bản chất, đặc điểm, một số hệ thống kĩ thuật công nghệ và tương lai của ngôi nhà thông minh. |
Phòng học trực tuyến | Dạy học trực tuyến |
7 | Chủ đề Bảo quản và chế biến thực phẩm- Thực phẩm và dinh dưỡng | 3 tiết | Tuần 6; 7; 8 |
+ Máy tính laptop, điện thoại. +Tranh: Thực phẩm trong gia đình |
Phòng học trực tuyến | Dạy học trực tuyến |
8 | Ôn tập chương 1 | 1 tiết | Tuần 9 |
+ Máy tính laptop, điện thoại. |
Phòng học trực tuyến | Dạy học trực tuyến |
9 | Kiểm tra định kì giữa học kì 1 | 1 tiết | Tuần 10 |
+ Máy tính laptop, điện thoại. |
Phòng học trực tuyến | Dạy học trực tuyến |
10 | Chủ đề Bảo quản và chế biến thực phẩm- Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình | 4 tiết | Tuần 11; 12; 13;14 | + Máy tính laptop, điện thoại. + Tranh: Phương pháp bảo quản thực phẩm; Phương pháp chế biến thực phẩm Video: Giới thiệu vệ sinh an toàn thực phẩm, những vấn đề cần quan tâm để đảm bảo an toàn thực phẩm trong gia đình TB TH: Bộ dụng cụ sử dụng trong chế biến món ăn không sử dụng nhiệt; Bộ dụng cụ tỉa hoa, trang trí món ăn không sử dụng nhiệt. |
Phòng học trực tuyến | Dạy học trực tuyến |
11 | Ôn tập cuối học kì 1 | 1 tiết | Tuần 15 |
+ Máy tính laptop, điện thoại. |
Phòng học trực tuyến | Dạy học trực tuyến |
12 | Kiểm tra định kì cuối học kì 1 | 1 tiết | Tuần 16 |
+ Máy tính laptop, điện thoại. |
Phòng học trực tuyến | Dạy học trực tuyến |
13 | Chủ đề Trang phục và thời trang - Các loại vải thường dùng trong may mặc. + Triển khai bài tập vận dụng: Học sinh lên mạng tự lựa chọn trang phục học sinh thích và thuyết trình. |
1 tiết | Tuần 17 |
+ Máy tính laptop, điện thoại. + Tranh: Trang phục và đời sống Video: Giới thiệu về trang phục, vai trò của trang phục, các loại trang phục, lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục; thời trang trong cuộc sống. TB TH: Hộp mẫu các loại vải |
Phòng học trực tuyến | Dạy học trực tuyến |
Học kỳ 2 | ||||||
14 | Chủ đề Trang phục và thời trang - Trang phục | 3 tiết | Tuần 18; 19; 20 |
Tranh: Lựa chọn và sử dụng trang phục Video: Giới thiệu về trang phục, vai trò của trang phục, các loại trang phục, lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục; thời trang trong cuộc sống. |
Trên lớp học | Dạy học trực tiếp trên lớp |
15 | Báo cáo bài tập vần dụng: Trang phục và thời trang . | 2 tiết | Tuần 21; 22 |
Video: Giới thiệu về trang phục, vai trò của trang phục, các loại trang phục, lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục; thời trang trong cuộc sống. | Trên lớp học | Dạy học trực tiếp trên lớp |
16 | Chủ đề Đồ dùng điện trong gia đình- Sử dụng đồ dùng điện trong gia đình | 3 tiết | Tuần 23; 24; 27 |
Video: Giới thiệu về an toàn điện khi sử dụng đồ điện trong gia đình, cách sơ cứu khi người bị điện giật. | Trên lớp học | Dạy học trực tiếp trên lớp |
17 | Ôn tập chủ đề 3 | 1 tiết | Tuần 25 |
-Nội dung ôn tập | Trên lớp học | Dạy học trực tiếp trên lớp |
18 | Kiểm tra định kì giữa học kì 2 | 1 tiết | Tuần 26 |
-Giấy, viết | Trên lớp học | Dạy học trực tiếp trên lớp |
19 | Dự án: Xây dựng thực đơn bữa ăn tối gia đình. + Xây dựng thực đơn 1 bữa ăn tối gia đình? Bữa ăn gia đình em có bao nhiêu thành viên? + Lý do lựa chọn thực đơn bữa ăn này. + Gồm bao nhiêu món? Sắp xếp các món ăn sao cho đủ các chấc dinh dưỡng cấn thiết cho 1 bữa ăn gia đình. Tính chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình? + Lựa chọn nơi để gia đình em ăn bữa ăn gia đình? Tại sao em lựa chọn nơi đó để gia đình em thực hiện bữa ăn gia đình? + Nơi gia đình em thực hiện bữa ăn có ánh sáng đèn như thế nào? (Sáng tỏ hay sáng mờ). + Nơi gia đình em thực hiện bữa ăn sử dụng quạt điện hay máy điều hòa để làm thoáng mát trong quá trình gia đình ăn uống? + Theo em, em lựa chọn thiết bị chiếu sáng và thiết bị làm mát đó thì có tiết kiệm điện hay không? Vậy em nên lựa chọn thiết bị chiếu sáng và làm mát như thế nào để tiết kiệm điện phù hợp với kinh tế gia đình em? + Triển khai dự án |
5 tiết | Tuần 28; 30; 31; 32; 33 |
-Triển khai phương pháp làm dự án. | Trên lớp học | Dạy học trực tiếp trên lớp |
20 | Chủ đề Đồ dùng điện trong gia đình- An toàn điện | 1 tiết | Tuần 29 |
Tranh: Đèn điện, bóng đèn điện | Trên lớp học | Dạy học trực tiếp trên lớp |
21 | Dự án: Xây dựng thực đơn bữa ăn tối gia đình. (tt) + Xây dựng thực đơn 1 bữa ăn tối gia đình? Bữa ăn gia đình em có bao nhiêu thành viên? + Lý do lựa chọn thực đơn bữa ăn này. + Gồm bao nhiêu món? Sắp xếp các món ăn sao cho đủ các chấc dinh dưỡng cấn thiết cho 1 bữa ăn gia đình. Tính chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình? + Lựa chọn nơi để gia đình em ăn bữa ăn gia đình? Tại sao em lựa chọn nơi đó để gia đình em thực hiện bữa ăn gia đình? + Nơi gia đình em thực hiện bữa ăn có ánh sáng đèn như thế nào? (Sáng tỏ hay sáng mờ). + Nơi gia đình em thực hiện bữa ăn sử dụng quạt điện hay máy điều hòa để làm thoáng mát trong quá trình gia đình ăn uống? + Theo em, em lựa chọn thiết bị chiếu sáng và thiết bị làm mát đó thì có tiết kiệm điện hay không? Vậy em nên lựa chọn thiết bị chiếu sáng và làm mát như thế nào để tiết kiệm điện phù hợp với kinh tế gia đình em? + Hướng dẫn học sinh thực hiện + Báo cáo dự án |
5 tiết | Tuần 31; 32; 33 |
-Mẫu hướng dẫn học sinh làm báo cáo. + Học sinh làm dự án bám sát câu hỏi dự án giáo viên đưa ra. - Bài báo cáo học sinh. |
Trên lớp học | Dạy học trực tiếp trên lớp |
22 | Ôn tập cuối học kì 2 | 1 tiết | Tuần 34 |
-Nội dung ôn tập | Trên lớp học | Dạy học trực tiếp trên lớp |
23 | Kiểm tra định kì cuối kỳ 2 | 1 tiết | Tuần 35 |
-Bút, giấy làm bài thi. | Trên lớp học | Dạy học trực tiếp trên lớp |
Trường: THCS LÊ QUÝ ĐÔN Tổ: CÔNG NGHỆ - TIN HỌC |
Họ và tên giáo viên: Vũ Thị Kim Anh |
Phẩm chất, năng lực | YÊU CẦU CẦN ĐẠT | Mã hoá |
2. Về năng lực 2.1.1. Năng lực công nghệ |
||
Nhận thức công nghệ | Nhận thức được các nguyên nhân gây ra tai nạn điện và những biện pháp an toàn khi sử dụng điện | [DT4.CNa2-1] |
Sử dụng công nghệ | Sử dụng được các biện pháp an toàn điện vào các tình huống ở gia đình | [DT4.CNc2-1] |
Đánh giá công nghệ | Đánh giá mức độ an toàn của các đồ dùng điện và thiết bị điện. | [DT4.CNd2-1] |
2.1.2. Năng lực chung | ||
Năng lực tự chủ và tự học | Chủ động , tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; | [C1.TC-TH2-1.1] |
Vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức , kĩ năng đã học về an toàn điện để giải quyết những vấn đề trong tình huống mới; | [C1.TC-TH2-2.1] | |
Năng lực giao tiếp và hợp tác | Biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của bài học,. | [C2.GT-HT2-1.1] |
Thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm | [C2.GT-HT2-1.2] | |
3. Về phẩm chất | ||
Phẩm chất nhân ái | Có ý thức quan tâm đến an toàn của các thành viên trong gia đình | NA2-01 |
Phẩm chất chăm chỉ | Có ý thức về nhiệm vụ học tập và việc vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về an toàn điện vào đời sống hàng ngày | CC2-01 |
Hoạt động | Giáo viên | Học sinh |
Hoạt động 1. Khởi động | - Phần mềm tạo bài giảng E - learning: Ispring 10 - Phầm mềm cắt, ghép video: Camtasia 9.0 - Hệ thống web, LMS, zoom, zalo, … - Giáo viên: Bảng tương tác, máy chiếu, loa, ... - Học sinh: Điện thoại, PC, laptop, Ipad, TV, … - Tranh ảnh về các tai nạn điện - Clip mô tả các tình huống gây ra tai nạn điện |
- Đọc SGK |
Hoạt động 2. Khám phá | - Tranh ảnh về các tai nạn điện - Clip mô tả các tình huống gây ra tai nạn điện |
- Đọc bài SGK - Tìm hiểu nhiệm vụ và yêu cầu chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV |
Hoạt động 3. Luyện tập | - Các tình huống giả định - Bảng nhóm trình bày các biện pháp an toàn điện |
- Tranh ảnh mất an toàn điện |
Hoạt động 4. Vận dụng | - Tình huống cụ thể trong SHS | - |
Hoạt động học (thời gian) |
Mục tiêu (Mã hoá) |
Nội dung dạy học trọng tâm |
PP/KTDH chủ đạo |
Phương án đánh giá |
Hoạt động 1. Khởi động (5 phút) |
NA2-01 | Giới thiệu bài | Vấn đáp | Cá nhân trình bày |
Hoạt động 2. Khám phá (22 phút) |
||||
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu nguyên nhân sinh ra tai nạn điện (8 phút) |
[C1.TC-TH2-1.1] | Nguyên nhân sinh ra tai nạn điện | Vấn đáp | Cá nhân trình bày |
Hoạt động 2.2. Một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện (7 phút) | [DT4.CNc2-1] [C1.TC-TH2-1.1] |
Biện pháp an toàn khi sử dụng điện | Vấn đáp | Cá nhân trình bày |
Hoạt động 2.3. Khắc phục dây dẫn cấp nguồn bị hư hỏng lớp vỏ cách điện (7 phút) | ||||
Hoạt động 3. Luyện tập (5 phút) |
[C2.GT-HT2-1.2] | Các bài tập ở phần Luyện tập trong SHS | Hoạt động nhóm | |
Hoạt động 4. Vận dụng (3 phút) |
[DT4.CNc2-1] |
Xử lí tình huống thực tế | Hoạt động nhóm |
Hoạt động 1. Khởi động (5 phút) a) Mục tiêu - Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu của HS về các biện pháp sử dụng điện an toàn trong gia đình b) Nội dung - Hậu quả khi sử dụng điện không an toàn: điện giật , hỏa hoạn c) Sản phẩm - Nhu cầu tìm hiểu các biện pháp an toàn trong gia đình. d) Tổ chức thực hiện
Bài 10: AN TOÀN ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH I. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện: Hoạt động 2. Khám phá (22 phút) Hoạt động 2.1. Tìm hiểu nguyên nhân sinh ra tai nạn điện (8 phút) a) Mục tiêu [C1.TC-TH2-1.1] b) Nội dung Các trường hợp xảy ra tai nạn điện c) Sản phẩm Phiếu học tập nguyên nhân sinh ra tai nạn điện. d) Tổ chức thực hiện
Tai nạn điện giật xảy ra khi có dòng điện truyền qua cơ thể chúng ta. Nguyên nhân có thể là:
a) Mục tiêu [DT4.CNc2-1] [C1.TC-TH2-1.1] b) Nội dung - Cách phòng tránh tai nạn điện khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình - Một số biện pháp xử lí đồ dùng điện kém an toàn trong gia đình - Một số biện pháp phòng tránh tai nạn điện khi hoạt động hay vui chơi ngoài trời c) Sản phẩm - Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện d) Tổ chức thực hiện
II. Một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện :
a) Mục tiêu [DT4.CNc2-1] [C1.TC-TH2-1.1] b) Nội dung - Các bước cách khắc phục dây dẫn cấp nguồn bị hỏng lớp vọ cách điện. - Kiểm tra được sau khi khắc phục dây dẫn cấp nguồn đạt được yêu cầu hay chưa. c) Sản phẩm - Các bước khắc phục dây dẫn cấp nguồn. d) Tổ chức thực hiện
e) Nội dung ghi bàiHoạt động 3. Luyện tập (5 phút) a) Mục tiêu [C2.GT-HT2-1.2] b) Nội dung:
- Bảng nhóm trình bày câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: - GV: Phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm để trình bày - Đánh giá theo tiêu chí 1 của Phụ lục Hoạt động 4. Vận dụng (3 phút) a) Mục tiêu [DT4.CNc2-1] b) Nội dung - Cách xử lí khi dây dẫn cấp nguồn của các đồ dùng điện trong nhà bị hư lớp vỏ cách điện c) Sản phẩm - Phiếu trình bày các giải pháp . d) Tổ chức thực hiện - GV đưa ra tình huống như SHS sau đó HS sẽ tự mình đề xuất giải |
|
Ý kiến bạn đọc