Hoạt động của giáo viên và HS | Dự kiến sản phẩm |
1.Chuyển giao nhiệh vụ học tập - Chia thành 4 nhóm. Các nhóm đọc mục I SGK thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau; + Nhóm 1,2: Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố trong hoàn cảnh nào? + Nhóm 3,4: Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố như thế nào? 2, Thực hiện nhiệm vụ học tập HS Đọc SGK và thực hiện theo yêu cầu, GV khuyến khích HS hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ, GV đến các nhóm theo dõi hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó GV gợi mở (Bằng hệ thống câu hỏi gợi mở linh hoạt) Em có nhận xét gì về thời cơ của cách mạng tháng Tám năm 1945? (thời cơ ngàn năm có một, chỉ tồn tại từ khi Nhật đầu hàng → quân Đồng minh chưa vào Đông Dương) GV. Chớp thời cơ, Đảng đã kịp thời phát động lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Sau khi Lệnh Tổng knghĩa được ban bố Đảng đã làm gì để tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền? (tổ chức ĐH Quốc dân Tân Trào → thống nhất ý chí toàn quân và toàn dân) Thực hiện lệnh của Uỷ ban khởi nghĩa, quân giải phóng đã làm gì? 3. Báo cáo kết quả và hoạt động - Đại diện các nhóm trình bày. 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày, GV bổ sung phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập củ HS, Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh |
* Hoàn cảnh: - Thế giới: Chủ nghĩa Phát xít bị tiêu diệt, 8/ 1945 Nhật đầu hàng Đồng minh. - Trong nước: + Phát xít Nhật cùng tay sai hoang mang cực độ + Không khí cách mạng sục sôi * Lệnh khởi nghĩa được ban bố - Ngày 14 - 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc ở Tân Trào (Tuyên Quang) + Phát động Tổng khởi nghĩa - Ngày 16/8, Quốc dân Đại hội ở Tân Trào: + Tán thành lệnh Tổng khởi nghĩa + Thông qua 10 chính sách của Việt Minh. + Lập Uỷ ban dân tộc giải phóng - Chiều 16/8/1945 quân giải phóng → Thái Nguyên → Hà Nội |
Hoạt động của giáo viên và HS | Nội dung chính | ||||||||||||||||||||||
1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập -. Các nhóm đọc mục II và III SGK thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau; HS. Đọc tư liệu: “Ở Hà Nội…tận gốc rễ” (SGK trang 92, 93) + Nhóm 1,2,3: Tìm hiểu khởi nghĩa ở Hà Nội? + Nhóm 4: Tìm hiểu khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn? + Yêu cầu học sinh lập bảng niên biểu:
HS Đọc SGK và thực hiện theo yêu cầu, GV khuyến khích HS hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ, GV đến các nhóm theo dõi hổ trợ HS làm việc những nội dung khó GV gợi mở (Bằng hệ thống câu hỏi gợi mở linh hoạt) tập trung hướng học sinh lập niên biểu. GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 39 (trang 93) Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội thắng lợi có có ý nghĩa như thế nào? (Cổ vũ cả nước, kẻ thù hoang mang, dao động). HS. Xác định các tỉnh đã giành chính quyền trước 19/8/1945 GV. Sử dụng lược tường thuật khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế, Sài Gòn. Em có nhận xét gì về cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước? (Khởi nghĩa thành công nhanh chóng (15 ngày), toàn dân xuống đường, lượng chính trị,vũ trang) 3. Báo cáo kết quả và hoạt động - Đại diện các nhóm trình bày –GV nhận xét 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày, GV bổ sung phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập củ HS, Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh |
|
Hoạt động của giáo viên và HS | Nội dung chính |
1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các nhóm đọc mục IV SGK( thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau; + Nhóm 1,2: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám? + Nhóm 3,4: Nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám? 2, Thực hiện nhiệm vụ học tập HS Đọc SGK và thực hiện theo yêu cầu, GV khuyến khích HS hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ, GV đến các nhóm theo giỏi hổ trợ HS làm việc những nội dung khó GV gợi mở (Bằng hệ thống câu hỏi gợi mở linh hoạt) Tại sao cách mạng tháng Tám thành công nhanh chóng và ít đổ máu? GV. Phân tích dẫn chứng nguyên nhân thắng lợi của CM tháng Tám 3. Báo cáo kết quả và hoạt động - Đại diện các nhóm trình bày. 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày, GV bổ sung phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập củ HS, Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh |
1. Ý nghĩa lịch sử - Đập tan ách thống trị: Pháp, Nhật, phong kiến. - Đưa Việt Nam trở thành quốc gia độc lập - Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới. 2. Nguyên nhân thắng lợi - Truyền thống đấu tranh của dân tộc. - Sự lãnh đạo kịp thời sáng suốt của Đảng. - Có khối liên minh công nông vững chắc. - Nhờ điều kiện quốc tế thuận lợi, sự ủng hộ lực lượng tiến bộ thế giới. |
Ý kiến bạn đọc