Học trực tuyến

Tranh in hoa lá – Chủ đề; Biểu cảm của sắc màu

  •   Xem: 1360
  •   Thảo luận: 0

KẾ HOẠCH BÀI DẠY eLEARNING
MĨ THUẬT LỚP 6 (Sách CTST)
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU (8 tiết )
Bài 3: TRANH IN HOA, LÁ (2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực:
a. Năng lực đặc thù
- Trình bày được nét đẹp tạo hình của hoa, lá trong sản phẩm in và một số kĩ thuật in từ các vật liệu khác nhau.
- Lựa chọn hoặc tạo những vật liệu có bề mặt nổi làm khuôn in.Vận dụng được một số yếu tố,nguyên lý trong thực hành sáng tạo.
- Phân tích được biểu cảm và nét đẹp tạo hình của hoa lá trong thảo luận và thực hành.
 b.Năng lực chung:
- Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ được giao trong nhóm. Tự sưu tầm được các vật liệu để tạo làm khuôn in.
- Trao đổi, chia sẻ thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu cần đạt của mục tiêu đề ra.
c. Năng lực khác:
- Thể hiện được năng lực tính toán, giúp bố cục bài tranh in cân đối, hài hòa,…
- Trình bày rõ ràng, súc tích sản phẩm của nhóm/cá nhân.
2. Phẩm chất:
- Biết kế thừa và phát huy nghề truyền thống tranh khắc gỗ của Việt Nam.
- Sưu tầm các vật liệu có sẵn ở xung quanh và tự sáng tạo các vật liệu có bề mặt nổi để làm khuôn in.
- Có ý thức trách nhiệm và phát huy giá trị tranh dân gian. Biết giữ gìn vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Máy tính, bài giảng Elearning, tạo link ứng dụng Padlet,…
- Một số hình ảnh, clip về những dạng hoa lá tiêu biểu, khuôn in, kĩ thuật in độc, nhân bản,…
- Một số một số hình ảnh tranh in được in từ hoa lá hoặc những vật liệu có bề mặt nổi.
- Hai tranh của họa sĩ trong SGK (trang 16) và một số tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống.
2. Học sinh :
- SGK, đồ dùng học tập, giấy A3, điện thoại, máy tính, link padlet,…
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV: đồ vật có phần bề mặt nổi như nắp chai, tăm bông; rau, củ, quả, hoa, lá cây, giấy bìa có thể tạo khuôn in ; màu nước, sáp màu, màu acrylic,…..

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Khởi động (7 phút)
a. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú cho học sinh thông qua trò chơi Đố vui.
b. Nội dung: Học sinh gọi tên được một số loài hoa, lật 04 mảnh ghép nhằm xuất hiện cặp tranh « Vinh hoa - Phú quý » để kết nối vào bài.
c. Sản phẩm: Thực hiện tốt trò chơi, gọi đúng tên loài hoa (lật được 04 mảnh ghép và xem tranh Đông Hồ để hình thành khái niệm cơ bản về tranh in).
          d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV tổ chức trò chơi ĐỐ VUI : TÔI LÀ HOA GÌ
- Có 04 mảnh ghép tương ứng với 04 câu đố về hoa.
- HS lần lượt chọn và trả lời câu đố. (dạng chọn đáp án đúng - chọn không quá 02 lượt)
- Giải được 04 mảnh ghép sẽ nhận ra được bức tranh Dân gian Đông Hồ.
- GV giới thiệu vào bài.
HS quan sát và tham gia trò chơi.


- HS tương tác




- Tranh Vinh Hoa - Phú Quý
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới: (Thực hiện tương tác trực tuyến - 15 phút)
a. Mục tiêu: HS quan sát, thảo luận để nhận biết cách tạo bức tranh bằng hình thức in, HS sử dụng các đồ vật có thể tạo khuôn để in.
b. Nội dung:
- HS nhận biết được cách thể hiện nét, hình, màu trong tranh in hoa, lá và hình thức tạo tranh.
- HS biết cách tự tạo bức tranh bằng hình thức in.
c. Sản phẩm: Kết quả thảo luận nhóm thông qua ứng dụng Breakout Rooms của Zoom và đường link ứng dụng Padlet
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Khám phá (Thực hiện trực tuyến - 8 phút)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- HS xem video clip so sánh 02 kĩ thuật in cơ bản và trả lời câu hỏi
+ Các bức tranh trong clip được tạo ra bằng hình thức vẽ đúng hay sai ?


+ Kĩ thuật nào được sử dụng in tranh?




+ Trong tranh sử dụng nét, hình và màu như thế nào?








+ Những bức tranh này có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?
 
- HS xem clip và hoàn thành câu hỏi
-Đáp án : Sai ( được tạo ra bằng cách in)


-Đáp án : In độc bản và in nhân bản
+ In độc bản (tranh in hoa lá)
+ In nhân bản (tranh dân gian)

+Nét, hình, màu trong bức tranh được thể hiện bằng sự đan xen các yếu tố màu sắc, đậm nhạt, hài hoà và thăng bằng. Hai bức tranh đều sử dụng gam màu nóng ấm (đỏ, cam, vàng  làm  màu chủ đạo).
+ Tranh sử dụng nét, hình và màu inh hoạt, tự do, phóng khoáng, biểu cảm
+ Làm đẹp cho cuộc sống
Nhiệm vụ 2: Cách tạo bức tranh bằng hình thức in
(Thực hiện tương tác trực tuyến - 7 phút)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 14 SGK Mĩ thuật 6 và clip về quy trình in độc bản,

Câu 1: Có thể tạo khuôn in bằng vật liệu gì?


Câu 2: Tạo hình từ khuôn in được thực hiện như thế nào?



Câu 3: Tạo bức tranh in màu như thế nào để có nhịp điệu và sự hài hoà?

Câu 4: Qui trình thực hiện một bức tranh in như thế nào?








* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV kết luận chốt kiến thức.

- HS xem nội dung và tương tác trực tiếp.
- Dự kiến trả lời.
Câu 1: Tạo khuôn in bằng vật liệu: hoa, lá củ, quả và vật liệu sẵn có.
Câu 2: Phết màu lên mặt vật liệu in (khuôn in) sau đó in lên giấy theo bố cục yêu thích (nhắc lại, xen kẽ hoặc tự do)

Câu 3: Cân đối giữa màu nóng và lạnh, đảm bảo cân bằng đậm nhạt

Câu 4 : Qui trình tạo bức tranh bằng hình thức in:
B1. Lựa chọn hoặc tạo những vật liệu có bề mặt nổi làm khuôn in.
B2. Bôi màu vào khuôn và in hình lên giấy để tạo bức tranh.
B3. In thêm hình, màu tạo sự hài hoà và nhịp điệu cho bức tranh.
B4. Hoàn thiện bức tranh.

- HS quan sát và ghi nhớ.
3. Hoạt động: Luyện tập (Thực hiện tại nhà : 20 phút)
a. Mục tiêu: HS lựa chọn và sử dụng được công cụ, vật liệu sẵn có phù hợp để tạo bức tranh in hoa lá.
b. Nội dung:
- GV khuyến khích HS sử dụng vật liệu tái chế để in (ống giấy, nắp chai...).
- Chọn khuôn in bằng vật liệu có sẵn (hoa, lá, rau, củ, quả...) hoặc tự tạo (dùng củ khoai, củ cải, cà rốt, ..khắc hình làm dụng cụ lăn để in)
- Thực hiện in tranh hoa lá theo ý thích.
c. Sản phẩm: Tranh in hoa, lá của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
 
 
- GV Hướng dẫn HS thực hành in tranh theo ý thích và phối hợp màu sắc hài hoà, linh hoạt khi in tranh, theo gợi ý:
+ Em chọn vật liệu nào để làm khuôn in?
+ Khi in, cần sử dụng loại màu nào?
+ Khi thực hiện in, độ đặc của màu phải như thế nào để in được hình rõ nét?
+ Bố cục các hình in trong bức tranh phải như thế nào để tạo được bức tranh hài hoà về nét, hình, màu?

àGiới thiệu khuôn in tự nhiên và khuôn in tự làm.


        GV cung cấp đường link để HS trưng bày sản phẩm làm được lên Padlet
à Khuyến khích HS giới thiệu, phân tích, chia sẻ cảm nhận của cá nhân qua bình luận và thả biểu tượng cảm xúc.
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.



+ HS chọn vật liệu theo ý thích

+ Màu nước, màu từ rau củ, sáp…..

+ Đảm bảo độ sánh đặc, không nên loãng sẽ làm đường nét bị nhòe.

+ Bố cục các hình in theo nguyên tắc nhắc lại, xen kẽ hoặc tự do.



- HS thực hành cá nhân



Link nộp sản phẩm thực hành sáng tạo & vận dụng cao trên Padlet :
https://vi.padlet.com/haminhthumc/teqsqoe461ot2w3k-
        Sau khi hoàn thành nộp sản phẩm trên Padlet HS tích cực nhận xét, đánh giá bài bạn qua nội dung bình luận và thả biểu tượng cảm xúc.

4. Hoạt động: Vận dụng (Thực hiện ở nhà kết hợp trực tuyến khoảng 10 phút)
a. Mục tiêu:
- HS cảm nhận vẻ đẹp của đường nét, màu sắc trong tranh in của họa sĩ, tranh dân gian và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam (Đông Hồ, Hàng Trống...).
b. Nội dung:
- Tìm hiểu nghệ thuật tranh in trong đời sống:
          + Tranh in của họa sĩ trang 16 SGK
          + Tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống.
+ Thực hành in trên đồ vật cũ:  áo, túi xách, mũ,…
c. Sản phẩm học tập:
Các sản phẩm in bằng hình thức hoa lá và chụp hình gởi qua ứng dụng Padlet
d. Tổ chức thực hiện: 
 
Nhiệm vụ: Vận dụng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghệ thuật tranh in trong đời sống theo câu hỏi gởi qua Padlet
Câu 1: Quan sát h1 và h2 - sgk MT6 - trang 16. Em thích bức tranh nào ? Vì sao ?

Câu 2: Kĩ thuật in có thể ứng dụng trong đời sống như thế nào?

Câu 3: Cảm nhận của em khi tìm hiểu các bức tranh ?
- GV tóm tắt và giáo dục HS trân trọng và phát huy giá trị tranh dân gian. Biết giữ gìn và vệ môi trường.


Câu hỏi tự nghiên cứu:
Câu 1: Nêu chất liệu của 4 bức tranh?



Câu 2: Đường nét của các bức tranh như thế nào?
 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi qua ứng dụng Padlet



Link viết cảm nhận trên Padlet :
https://vi.padlet.com/haminhthumc/zidsd62y53oqseun












Dự kiến trả lời:
Câu 1 : Chất liệu tranh ‘Dừa nước Bến Tre’ là khắc gỗ màu độc bản. Tranh Đào Sa Pa là in thạch cao.
Tranh Đông Hồ : in khắc gỗ nhân bản (nhiều bản in). Tranh Hàng Trống : in độc bản đường nét rồi cản màu và điểm màu bằng cọ.
Câu 2 : Chắc khỏe, dứt khoát, tinh tế, tỉ mỉ…

Câu 3 : Kĩ thuật in sử dụng khá phong phú trong đời sống:  trên bao bì sản phẩm, trang phục…
IV. ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
- Đánh giá, xếp loại và nhận xét các sản phẩm HS nộp trên Padlet, dựa trên tinh thần khích lệ, động viên dựa vào quá trình học tập của học sinh đảm bảo các yêu cầu cơ bản về phẩm chất và năng lực trong yêu cầu cần đạt.
- Xếp loại: Đạt (đối với những bài đã nộp kèm theo nhận xét khích lệ, ngợi khen)
V.  PHỤ LỤC CÁC CLIP, ĐƯỜNG LINK VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO BÀI DẠY:
          1. Hoạt động 1: Khởi động
Trò chơi: TÔI LÀ HOA GÌ

 
             Câu hỏi và đáp án
  1. Ô số 1 - Câu 1:  HOA SEN
Hoa gì nở giữa mùa hè
Nở hoa thơm ngát, lá che được đầu ?
  1. Ô số 2 - Câu 2: HOA PHƯỢNG
Hoa gì nhuộm đỏ tiếng ve
Sân trường náo nức gọi hè về vui?
  1. Ô số 3 - Câu 3:  HOA ANH ĐÀO
Hoa gì còn ngủ còn đông
Khi bừng sắc thắm mênh mông xuân về?
  1. Ô số 4 - Câu 4: HOA ĐỒNG TIỀN
Hoa gì màu đỏ
Êm mượt như nhung
Xếp tròn xung quanh
Nhị vàng ở giữa?


 

 
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới:
+ Nhiệm vụ 1: Khám phá :

Câu 1:  chọn đúng hoặc sai:
A. Đúng
B. Sai (đáp án)

Câu 2: ghép đôi : 1-B , 2 -A

Câu 3: điền khuyết
a - 3 (đan xen)
b - 1 (hài hoà)
c - 2 (gam màu)

+ Nhiệm vụ 2: Cách tạo bức tranh bằng hình thức in

Cách tạo bức tranh từ hình thức in

Tạo bức tranh in hoa, lá

3. Hoạt động: Luyện tập thực hành sáng tạo
Link nộp sản phẩm học tập  
https://vi.padlet.com/haminhthumc/teqsqoe461ot2w3k

4. Hoạt động: Vận dụng - Phát triển
Link nộp sản phẩm học tập vận dụng nâng cao 
https://vi.padlet.com/haminhthumc/teqsqoe461ot2w3k

Link trả lời câu hỏi tự luận và nêu cảm nhận  
https://vi.padlet.com/haminhthumc/zidsd62y53oqseun
 
 
'&rgb(0, 3, 9);Diagram

Description automatically generated with medium confidence&rgb(0, 3, 9);'
                                Tìm hiểu nghệ thuật tranh in trong đời sống

Hình tượng con lợn trong tranh dân gian Việt Nam                  Tranh dân gian Hàng Trống - Một nét văn hóa độc đáo xứ Hà Thành | Văn hóa | Vietnam+ (VietnamPlus)
           Tranh dân gian Đông Hồ                    Tranh dân gian Hàng Trống

KẾ HOẠCH BÀI DẠY eLEARNING
MĨ THUẬT LỚP 6 (Sách CTST)
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU (8 tiết )
Bài 3: TRANH IN HOA, LÁ (2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực:
a. Năng lực đặc thù
- Trình bày được nét đẹp tạo hình của hoa, lá trong sản phẩm in và một số kĩ thuật in từ các vật liệu khác nhau.
- Lựa chọn hoặc tạo những vật liệu có bề mặt nổi làm khuôn in.Vận dụng được một số yếu tố,nguyên lý trong thực hành sáng tạo.
- Phân tích được biểu cảm và nét đẹp tạo hình của hoa lá trong thảo luận và thực hành.
 b.Năng lực chung:
- Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ được giao trong nhóm. Tự sưu tầm được các vật liệu để tạo làm khuôn in.
- Trao đổi, chia sẻ thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu cần đạt của mục tiêu đề ra.
c. Năng lực khác:
- Thể hiện được năng lực tính toán, giúp bố cục bài tranh in cân đối, hài hòa,…
- Trình bày rõ ràng, súc tích sản phẩm của nhóm/cá nhân.
2. Phẩm chất:
- Biết kế thừa và phát huy nghề truyền thống tranh khắc gỗ của Việt Nam.
- Sưu tầm các vật liệu có sẵn ở xung quanh và tự sáng tạo các vật liệu có bề mặt nổi để làm khuôn in.
- Có ý thức trách nhiệm và phát huy giá trị tranh dân gian. Biết giữ gìn vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Máy tính, bài giảng Elearning, tạo link ứng dụng Padlet,…
- Một số hình ảnh, clip về những dạng hoa lá tiêu biểu, khuôn in, kĩ thuật in độc, nhân bản,…
- Một số một số hình ảnh tranh in được in từ hoa lá hoặc những vật liệu có bề mặt nổi.
- Hai tranh của họa sĩ trong SGK (trang 16) và một số tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống.
2. Học sinh :
- SGK, đồ dùng học tập, giấy A3, điện thoại, máy tính, link padlet,…
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV: đồ vật có phần bề mặt nổi như nắp chai, tăm bông; rau, củ, quả, hoa, lá cây, giấy bìa có thể tạo khuôn in ; màu nước, sáp màu, màu acrylic,…..

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Khởi động (7 phút)
a. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú cho học sinh thông qua trò chơi Đố vui.
b. Nội dung: Học sinh gọi tên được một số loài hoa, lật 04 mảnh ghép nhằm xuất hiện cặp tranh « Vinh hoa - Phú quý » để kết nối vào bài.
c. Sản phẩm: Thực hiện tốt trò chơi, gọi đúng tên loài hoa (lật được 04 mảnh ghép và xem tranh Đông Hồ để hình thành khái niệm cơ bản về tranh in).
          d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV tổ chức trò chơi ĐỐ VUI : TÔI LÀ HOA GÌ
- Có 04 mảnh ghép tương ứng với 04 câu đố về hoa.
- HS lần lượt chọn và trả lời câu đố. (dạng chọn đáp án đúng - chọn không quá 02 lượt)
- Giải được 04 mảnh ghép sẽ nhận ra được bức tranh Dân gian Đông Hồ.
- GV giới thiệu vào bài.
HS quan sát và tham gia trò chơi.


- HS tương tác




- Tranh Vinh Hoa - Phú Quý
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới: (Thực hiện tương tác trực tuyến - 15 phút)
a. Mục tiêu: HS quan sát, thảo luận để nhận biết cách tạo bức tranh bằng hình thức in, HS sử dụng các đồ vật có thể tạo khuôn để in.
b. Nội dung:
- HS nhận biết được cách thể hiện nét, hình, màu trong tranh in hoa, lá và hình thức tạo tranh.
- HS biết cách tự tạo bức tranh bằng hình thức in.
c. Sản phẩm: Kết quả thảo luận nhóm thông qua ứng dụng Breakout Rooms của Zoom và đường link ứng dụng Padlet
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Khám phá (Thực hiện trực tuyến - 8 phút)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- HS xem video clip so sánh 02 kĩ thuật in cơ bản và trả lời câu hỏi
+ Các bức tranh trong clip được tạo ra bằng hình thức vẽ đúng hay sai ?


+ Kĩ thuật nào được sử dụng in tranh?




+ Trong tranh sử dụng nét, hình và màu như thế nào?








+ Những bức tranh này có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?
 
- HS xem clip và hoàn thành câu hỏi
-Đáp án : Sai ( được tạo ra bằng cách in)


-Đáp án : In độc bản và in nhân bản
+ In độc bản (tranh in hoa lá)
+ In nhân bản (tranh dân gian)

+Nét, hình, màu trong bức tranh được thể hiện bằng sự đan xen các yếu tố màu sắc, đậm nhạt, hài hoà và thăng bằng. Hai bức tranh đều sử dụng gam màu nóng ấm (đỏ, cam, vàng  làm  màu chủ đạo).
+ Tranh sử dụng nét, hình và màu inh hoạt, tự do, phóng khoáng, biểu cảm
+ Làm đẹp cho cuộc sống
Nhiệm vụ 2: Cách tạo bức tranh bằng hình thức in
(Thực hiện tương tác trực tuyến - 7 phút)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 14 SGK Mĩ thuật 6 và clip về quy trình in độc bản,

Câu 1: Có thể tạo khuôn in bằng vật liệu gì?


Câu 2: Tạo hình từ khuôn in được thực hiện như thế nào?



Câu 3: Tạo bức tranh in màu như thế nào để có nhịp điệu và sự hài hoà?

Câu 4: Qui trình thực hiện một bức tranh in như thế nào?








* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV kết luận chốt kiến thức.

- HS xem nội dung và tương tác trực tiếp.
- Dự kiến trả lời.
Câu 1: Tạo khuôn in bằng vật liệu: hoa, lá củ, quả và vật liệu sẵn có.
Câu 2: Phết màu lên mặt vật liệu in (khuôn in) sau đó in lên giấy theo bố cục yêu thích (nhắc lại, xen kẽ hoặc tự do)

Câu 3: Cân đối giữa màu nóng và lạnh, đảm bảo cân bằng đậm nhạt

Câu 4 : Qui trình tạo bức tranh bằng hình thức in:
B1. Lựa chọn hoặc tạo những vật liệu có bề mặt nổi làm khuôn in.
B2. Bôi màu vào khuôn và in hình lên giấy để tạo bức tranh.
B3. In thêm hình, màu tạo sự hài hoà và nhịp điệu cho bức tranh.
B4. Hoàn thiện bức tranh.

- HS quan sát và ghi nhớ.
3. Hoạt động: Luyện tập (Thực hiện tại nhà : 20 phút)
a. Mục tiêu: HS lựa chọn và sử dụng được công cụ, vật liệu sẵn có phù hợp để tạo bức tranh in hoa lá.
b. Nội dung:
- GV khuyến khích HS sử dụng vật liệu tái chế để in (ống giấy, nắp chai...).
- Chọn khuôn in bằng vật liệu có sẵn (hoa, lá, rau, củ, quả...) hoặc tự tạo (dùng củ khoai, củ cải, cà rốt, ..khắc hình làm dụng cụ lăn để in)
- Thực hiện in tranh hoa lá theo ý thích.
c. Sản phẩm: Tranh in hoa, lá của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
 
 
- GV Hướng dẫn HS thực hành in tranh theo ý thích và phối hợp màu sắc hài hoà, linh hoạt khi in tranh, theo gợi ý:
+ Em chọn vật liệu nào để làm khuôn in?
+ Khi in, cần sử dụng loại màu nào?
+ Khi thực hiện in, độ đặc của màu phải như thế nào để in được hình rõ nét?
+ Bố cục các hình in trong bức tranh phải như thế nào để tạo được bức tranh hài hoà về nét, hình, màu?

àGiới thiệu khuôn in tự nhiên và khuôn in tự làm.


        GV cung cấp đường link để HS trưng bày sản phẩm làm được lên Padlet
à Khuyến khích HS giới thiệu, phân tích, chia sẻ cảm nhận của cá nhân qua bình luận và thả biểu tượng cảm xúc.
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.



+ HS chọn vật liệu theo ý thích

+ Màu nước, màu từ rau củ, sáp…..

+ Đảm bảo độ sánh đặc, không nên loãng sẽ làm đường nét bị nhòe.

+ Bố cục các hình in theo nguyên tắc nhắc lại, xen kẽ hoặc tự do.



- HS thực hành cá nhân



Link nộp sản phẩm thực hành sáng tạo & vận dụng cao trên Padlet :
https://vi.padlet.com/haminhthumc/teqsqoe461ot2w3k-
        Sau khi hoàn thành nộp sản phẩm trên Padlet HS tích cực nhận xét, đánh giá bài bạn qua nội dung bình luận và thả biểu tượng cảm xúc.

4. Hoạt động: Vận dụng (Thực hiện ở nhà kết hợp trực tuyến khoảng 10 phút)
a. Mục tiêu:
- HS cảm nhận vẻ đẹp của đường nét, màu sắc trong tranh in của họa sĩ, tranh dân gian và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam (Đông Hồ, Hàng Trống...).
b. Nội dung:
- Tìm hiểu nghệ thuật tranh in trong đời sống:
          + Tranh in của họa sĩ trang 16 SGK
          + Tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống.
+ Thực hành in trên đồ vật cũ:  áo, túi xách, mũ,…
c. Sản phẩm học tập:
Các sản phẩm in bằng hình thức hoa lá và chụp hình gởi qua ứng dụng Padlet
d. Tổ chức thực hiện: 
 
Nhiệm vụ: Vận dụng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghệ thuật tranh in trong đời sống theo câu hỏi gởi qua Padlet
Câu 1: Quan sát h1 và h2 - sgk MT6 - trang 16. Em thích bức tranh nào ? Vì sao ?

Câu 2: Kĩ thuật in có thể ứng dụng trong đời sống như thế nào?

Câu 3: Cảm nhận của em khi tìm hiểu các bức tranh ?
- GV tóm tắt và giáo dục HS trân trọng và phát huy giá trị tranh dân gian. Biết giữ gìn và vệ môi trường.


Câu hỏi tự nghiên cứu:
Câu 1: Nêu chất liệu của 4 bức tranh?



Câu 2: Đường nét của các bức tranh như thế nào?
 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi qua ứng dụng Padlet



Link viết cảm nhận trên Padlet :
https://vi.padlet.com/haminhthumc/zidsd62y53oqseun












Dự kiến trả lời:
Câu 1 : Chất liệu tranh ‘Dừa nước Bến Tre’ là khắc gỗ màu độc bản. Tranh Đào Sa Pa là in thạch cao.
Tranh Đông Hồ : in khắc gỗ nhân bản (nhiều bản in). Tranh Hàng Trống : in độc bản đường nét rồi cản màu và điểm màu bằng cọ.
Câu 2 : Chắc khỏe, dứt khoát, tinh tế, tỉ mỉ…

Câu 3 : Kĩ thuật in sử dụng khá phong phú trong đời sống:  trên bao bì sản phẩm, trang phục…
IV. ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
- Đánh giá, xếp loại và nhận xét các sản phẩm HS nộp trên Padlet, dựa trên tinh thần khích lệ, động viên dựa vào quá trình học tập của học sinh đảm bảo các yêu cầu cơ bản về phẩm chất và năng lực trong yêu cầu cần đạt.
- Xếp loại: Đạt (đối với những bài đã nộp kèm theo nhận xét khích lệ, ngợi khen)
V.  PHỤ LỤC CÁC CLIP, ĐƯỜNG LINK VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO BÀI DẠY:
          1. Hoạt động 1: Khởi động
Trò chơi: TÔI LÀ HOA GÌ

 
             Câu hỏi và đáp án
  1. Ô số 1 - Câu 1:  HOA SEN
Hoa gì nở giữa mùa hè
Nở hoa thơm ngát, lá che được đầu ?
  1. Ô số 2 - Câu 2: HOA PHƯỢNG
Hoa gì nhuộm đỏ tiếng ve
Sân trường náo nức gọi hè về vui?
  1. Ô số 3 - Câu 3:  HOA ANH ĐÀO
Hoa gì còn ngủ còn đông
Khi bừng sắc thắm mênh mông xuân về?
  1. Ô số 4 - Câu 4: HOA ĐỒNG TIỀN
Hoa gì màu đỏ
Êm mượt như nhung
Xếp tròn xung quanh
Nhị vàng ở giữa?


 

 
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới:
+ Nhiệm vụ 1: Khám phá :

Câu 1:  chọn đúng hoặc sai:
A. Đúng
B. Sai (đáp án)

Câu 2: ghép đôi : 1-B , 2 -A

Câu 3: điền khuyết
a - 3 (đan xen)
b - 1 (hài hoà)
c - 2 (gam màu)

+ Nhiệm vụ 2: Cách tạo bức tranh bằng hình thức in

Cách tạo bức tranh từ hình thức in

Tạo bức tranh in hoa, lá

3. Hoạt động: Luyện tập thực hành sáng tạo
Link nộp sản phẩm học tập  
https://vi.padlet.com/haminhthumc/teqsqoe461ot2w3k

4. Hoạt động: Vận dụng - Phát triển
Link nộp sản phẩm học tập vận dụng nâng cao 
https://vi.padlet.com/haminhthumc/teqsqoe461ot2w3k

Link trả lời câu hỏi tự luận và nêu cảm nhận  
https://vi.padlet.com/haminhthumc/zidsd62y53oqseun
 
 
'&rgb(0, 3, 9);Diagram

Description automatically generated with medium confidence&rgb(0, 3, 9);'
                                Tìm hiểu nghệ thuật tranh in trong đời sống

Hình tượng con lợn trong tranh dân gian Việt Nam                  Tranh dân gian Hàng Trống - Một nét văn hóa độc đáo xứ Hà Thành | Văn hóa | Vietnam+ (VietnamPlus)
           Tranh dân gian Đông Hồ                    Tranh dân gian Hàng Trống


 
Thông tin bài học
BÀI GIẢNG E-LEARNING TRANH IN HOA LÁ LÀ BÀI 3 CỦA CHỦ ĐỀ 1. BÀI HỌC MĨ THUẬT TẠO HÌNH VÀ CÓ ỨNG DỤNG PHÙ HỢP VỚI LỨA TUỔI HS LỚP 6. BÀI HỌC RẤT PHÙ HỢP VỚI VIỆC TRẢI NGHIỆM THỰC HÀNH SÁNG TẠO TẠI NHÀ VỚI VẬT LIỆU SẴN CÓ KẾT HỢP VỚI HỌC TRỰC TUYẾN. PHÙ HỢP VỚI ĐA SỐ HS VIỆT NAM KHẮP MỌI MIỀN VÀ VIỆC THIẾT KẾ CĂN CỨ VÀO TỌNG TÂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018.
Tranh in hoa lá – Chủ đề; Biểu cảm của sắc màu
Thuộc chủ đề:
Học liệu số
Gửi lên:
06/09/2022
Lớp:
Lớp 6
Môn học:
Âm nhạc và Mĩ thuật
Xem:
1.360
Tải về:
Thông tin tác giả
Hà Như Thu
Họ và tên:
Hà Như Thu
Đơn vị công tác:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ LOAN
Địa chỉ:
TP Quảng Ngãi
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về bài giảng này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá bài giảng

  Ý kiến bạn đọc

Thiết kế bài giảng điện tử 2021
Học và làm theo Bác
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây